Ngày nhận bài: 13-02-2025
Ngày duyệt đăng: 27-06-2025
Ngày xuất bản: 27-06-2025
Lượt xem
Download
Chuyên mục:
Cách trích dẫn:
Thành phần và mức độ đa dạng sinh học vi tảo trong một số ao ương nuôi cá nước ngọt tại xã Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
Từ khóa
ao cá, đa dạng, thành phần loài, vi tảo
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá thành phần và mức độ đa dạng sinh học vi tảo các ao nuôi cá nước ngọt tại xã Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Thành phần và mật độ vi tảo được xác định trong 8 ao, trong đó có 5 ao nuôi ghép thương phẩm, 1 ao rô phi và trắm cỏ giống, 1 ao rô phi giống và 1 ao rô phi hương. Các chỉ số đa dạng sinh học được tính cho các ao. Kết quả xác định được 173 loài vi tảo, trong đó ngành Chlorophyta chiếm 37%, Euglenophyta và Cyanobacteria chiếm 20-21%, Heterokontophyta chiếm 14%, Charophyta chiếm 6%, còn lại Dinoflagellta. Tổng 10 lớp, 23 bộ, 35 họ và 57 chi thuộc 6 ngành trên đã được ghi nhận. Số lượng loài vi tảo xác định được trong mỗi ao dao động từ 72 tới 92 loài. Chỉ số đa dạng sinh học (H’) của các ao dao động từ 2,6 tới 4,2, trong đó các ao cá giống có chỉ số H’ cao hơn các ao cá thương phẩm. Chỉ số mức độ chiếm ưu thế (D) của các ao dao động từ 0,02 đến 0,22, do vậy không có loài tảo ưu thế nào có trong các ao này. Ngoài ra, không có sự khác biệt về chỉ số đa dạng sinh học Wilson-Shmida giữa các ao. Mật độ tảo trong các ao thu mẫu dao động từ 1 × 105 tới
4,5 × 105 tế bào/ml.
Tài liệu tham khảo
Brown T.W. & Tucker C.S. (2013). Pumping performance of a slow-rotating paddlewheel for split-pond aquaculture systems. North American journal of aquaculture. 75(2):153-158.
Brraich O.S. & Saini S.K. (2015). Water quality index of Ranjit Sagar wetland situated on the Ravi River of Indus River system. International Journal of Advanced Research. 3(12):1498-1509.
Clarke K.R. (1993). Non-Parametric Multivariate Analyses of Changes in Community Structure. Aust. J. Ecol. 18: 117-143.
Cục Thống kê Hải Dương (2023). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương. Nhà xuất bản Thống kê.
Đoàn Thanh Loan, Nguyễn Khánh Linh & Hoàng Thị Tâm (2024). Microalgal Composition in Fish Ponds at the Vietnam National University of Agriculture. Vietnam J. Agri. Sci. 22(3): 340-349 (in Vietnamese).
Guiry M.D. (2024). How many species of algae are there? A reprise. Four kingdoms, 14 phyla, 63 classes and still growing. Journal of Phycology. 60(2): 214-228.
Guiry, M.D. & Guiry, G.M. (2025). AlgaeBase. World-wide electronic publication, University of Galway. Truy cập từ https://www.algaebase.org; ngày 20/06/2025.
Igwaran A., Kayode A.J., Moloantoa K.M., Khetsha Z.P. & Unuofin J.O. (2024). Cyanobacteria Harmful Algae Blooms: Causes, Impacts, and Risk Management. Water, Air & Soil Pollution. 235: 71. https://doi.org/10.1007/s11270-023-06782-y
Kamjunke N., Schmidt K., Pflugmacher S. & Mehner T. (2002). Consumption of cyanobacteria by roach (Rutilus rutilus): useful or harmful to the fish? Freshwater Biology. 47(2): 243-250.
Kadam A.D., Kishore G., Mishra D.K. & Arunachalam (2020). Microalgal diversity as an indicator of the state of the environment of water. Ecological Indicators. 112: 106077.
Margalef D.R. (1968). Perspectives in ecological theory. Chicago: The University of Chicago Press. p. 111.
Martins T.G., Odebrecht C., Jensen L.V., D'Oca M.G. & Wasielesky Jr W. (2016). The contribution of diatoms to bioflocs lipid content and the performance of juvenile Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) in a BFT culture system. Aquaculture Research. 47(4): 1315-1326.
Nguyen T.G. (2020). Surface water quality assessment using phytoplankton and zoobenthos: a case study at Bung Binh Thien, An Giang province, Vietnam. Journal of Vietnamese Environment. 12(1): 7-16.
Nguyễn Văn Tuyên (2003). Đa dạng sinh học Tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam - Triển vọng và thử thách. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Thi Binh Nguyen & Ngo Thanh Phong (2020). Biodiversity of cyanobacteria in some waterbodies at Tra Vinh province. Can Tho University Journal of Science. 56: 115-123 (in Vietnamese).
Pham Thi Thanh, Nguyen Thi Minh Nguyet, Vu Thi Kieu Loan, Tong Tran Huy, Nguyen Huu Nghia, Nguyen Khac Lam & Pham Thai Giang (2024). Phytoplankton in Uncle Ho's fish pond and their correlation with hydrochemical parameters. TNU Journal of Science and Technology. 229(05): 187-194.
Romo S. & Villena M.-J. (2005). Phytoplankton strategies and diversity under different nutrient levels and planktivorous fish densities in a shallow Mediterranean lake. Journal of Plankton Research. 27(12): 1273-1286.
Schrader K.K. & Blevins W.T. (1993). Geosmin-producing species of Streptomyces and Lyngbya from aquaculture ponds. Canadian journal of microbiology. 39(9): 834-840.
Schrader K.K., Tucker C.S., Brown T.W., Torrans E.L. & Whitis G.N. (2016). Comparison of phytoplankton communities in catfish split-pond aquaculture systems with conventional
ponds. North American journal of aquaculture. 78(4):384-395.
Shannon C.E. & Wiener W. (1949). he Mathematical Theory of Communication. Univ. Illinois Press, Urbana. p. 125.
Sharma H., Das D., Sarmah P. & Rout J. (2019). A study on freshwater algal communities of pond ecosystems from southern Assam. Vegetos. 32: 19-32.
Simpson E. (1949). Measurement of Diversity. Nature. p. 163.
Van der Ploeg M., Tucker C. & Boyd C. (1992). Geosmin and 2-methylisoborneol production by cyanobacteria in fish ponds in the southeastern United States. Water Science and Technology. 25(2): 283-290.
Wilson M.V. & Shmida A. (1984) Measuring beta diversity with presence–absence data. Journal of Ecology. 72: 1055-1064
Zhang M., Dong J., Gao Y., Liu Y., Zhou C., Meng X., Li X., Li M., Wang Y., Dai D. & Lv X. (2021). Patterns of phytoplankton community structure and diversity in aquaculture ponds, Henan, China. Aquaculture. 544: 737078.