KHẢO SÁT NGUỒN GEN CÀ CHUA CHÍN CHẬM VÀ KHÁNG VIRUS XOĂN VÀNG LÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA

Ngày nhận bài: 07-06-2025

Ngày xuất bản: 13-06-2025

Lượt xem

5

Download

5

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tôn, P., Tuyên, K., Hải, T., & Bách, N. (2025). KHẢO SÁT NGUỒN GEN CÀ CHUA CHÍN CHẬM VÀ KHÁNG VIRUS XOĂN VÀNG LÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(6). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2013.11.6.

KHẢO SÁT NGUỒN GEN CÀ CHUA CHÍN CHẬM VÀ KHÁNG VIRUS XOĂN VÀNG LÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA

Phan Hữu Tôn (*) 1, 2 , Khúc Ngọc Tuyên 1, 2 , Tống Văn Hải 1, 2 , Nguyễn Đức Bách 1, 2

  • Tác giả liên hệ: phanhuuton@yahoo.com
  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nguồn gen cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Begomoviruses, cà chua, chỉ thị phân tử, gen chín chậm

    Tóm tắt


    Để chọn tạo thành công giống cà chua chín chậm và kháng virus xoăn vàng lá thì việc sở hữu, đánh giá và tìm được nguồn gen kháng đóng vai trò quan trọng. Trong nghiên cứu này, 200 mẫu giống cà chua đã được khảo sát về các đặc điểm nông sinh học, năng suất, khả năng chín chậm, kháng virus xoăn vàng lá. Đặc biệt là khảo sát khả năng chứa các gen kháng Ty1, Ty2, Ty3 và gen chín chậm rin bằng chỉ thị phân tử DNA. Kết quả đã phát hiện được 7 mẫu giống có gen Ty1, 7 mẫu giống có gen Ty3, trong đó 2 mẫu giống chứa đồng thời gen Ty1 và Ty3, phát hiện 6 mẫu giống có gen rin. Các mẫu giống chứa gen Ty1 và Ty3 đều kháng tốt với 3 nguồn bệnh thu thập từ Hà Nội, Bắc Giang và Hưng Yên. Phát hiện thấy 15 mẫu giống có đặc tính chín chậm, thời gian tồn trữ quả dài, trong đó 6 mẫu giống có chứa gen rin.

    Tài liệu tham khảo

    Anbinder I., Reuveni M., Azari R., Paran I., Nahon S., Shlomo H., Chen L., Lapidot M., and Levin I. (2009). Molecular dissection of Tomato leaf curl virus resistance in tomato line TY172 derived from Solanum peruvianum. Theoretical and Applied Genetics, 119(3): 519–530.

    Castro A. P. D., Blanca J. M., Díez M. J., and Vinals F. N. (2007). Identification of a CAPS marker tightly linked to the Tomato yellow leaf curl disease resistance gene Ty-1 in tomato. European Journal of Plant Pathology, 117: 347-356.

    Doyle J. J., and Doyle J. L. (1990). A rapid total DNA preparation procedure for fresh plant tissue. Focus:, 12: 13-15.

    Foolad M. R. (2007). Genome Mapping and Molecular Breeding of Tomato. International Journal of Plant Genomics, 2007.

    Garcia B. E., Graham E., Jensen K. S., Hanson P., Mejía L. and Maxwell D. P. (2007). Co-dominant SCAR marker for detection of the begomovirus-resistance Ty-2 locus derived from Solanum habrochaites in tomato germplasm. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 57: 21-24.

    Garcia B. E., and Maxwell D. P. (2011). Evaluation of the JB1 marker for detection of the Ty1 introgression in chromosome 6.

    Garg N., Cheema D. S. and Dhatt A. S. (2008). Utilization of rin, nor, and alc Alleles to Extend Tomato Fruit Availability. International Journal of Vegetable Science, 14(1): 41-54.

    Hanson P. M., Green S. K. and Kuo G. (2006). Ty-2 gene on chromosome 11 conditioning geminivirus resistance in tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 56: 17-18.

    Ji Y., and Scott J. W. (2006). Ty-3, a begomovirus resistance locus linked to Ty-1 on chromosome 6 of tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 56: 22-23.

    Ji Y., Betteray B. V., Smeets J., Jensen K. S., Mejía L., Scott J. W., Havey M. J. and Maxwell D. P. (2007). Co-dominant SCAR Marker, P6-25, for Detection of Ty-3, Ty-3a, and Ty3b introgressions from three Solanum chilense accessions at 25 cM of Chromosome 6 of Begomovirus-Resistant Tomatoes.

    Ji Y., Scott J. W. and Schuster D. J. (2008). Ty-4, a tomato yellow leaf curl virus resistance gene on chromosome 3 of tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 58: 29-31.

    Lapidot M., and Friedmann M. (2002). Breeding for resistance to whitefly-transmitted geminiviruses. Annals of Applied Biology, 140: 109-127.

    McGlasson W. B., Sumeghy J. B., Morris L. L., McBridge R. L., Best D. J. and Tigchelaar E. C. (1983). Yield and evaluation of F1 tomato hybrids incorporating the non-ripening nor gene. Australian Journal of Experimental Agriculture and Animal Husbandry, 23:106–112.

    Nguyễn Thơ (1984). Điều tra nghiên cứu một số bệnh virus chủ yếu của 3 cây trồng họ cà (solanaceae) có ý nghĩa kinh tế: thuốc lá, cà chua, khoai tây (Luận án PTS).

    Vrebalov J., Ruezinsky D., Padmanabhan V., White R., Medrano D., Drake R., Schuch W. and Giovannoni J. (2002). A MADS-Box Gene Necessary for Fruit Ripening at the Tomato Ripening-Inhibitor (Rin) Locus. Science, 296: 343-346.

    Zamir D., Michelson I., Zakay Y., Navot N., Zeidan N., Sarfatti M., Eshed Y., Harel E., Pleban T., van-Oss H., Kedar N., Rabinowitch H. D. and Czosnek H.. (1994). Mapping and introgression of a tomato yellow leaf curl virus tolerance gene Ty-1. Theor. Appl. Genet, 88: 141–146.

    Zhang X. (2010). The development of longer shelf-life gene marker and assisted selection of tomato inbredlines. (Master Molecular vegetable breeding), Huazhong Agricultural University, Wuhan, China.