Đặc điểm giống gà Hồ nuôi tại tỉnh Bắc Ninh (Việt Nam): Từ một giống gà nội đến giống gia cầm địa phương

Ngày nhận bài: 02-07-2025

Ngày xuất bản: 02-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Duy, N., Moula, N. ., Luc, D. ., Dang, P., Hiep, D., Doan, D., … Farnir, F. . (2025). Đặc điểm giống gà Hồ nuôi tại tỉnh Bắc Ninh (Việt Nam): Từ một giống gà nội đến giống gia cầm địa phương. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(10). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2016.14.10.

Đặc điểm giống gà Hồ nuôi tại tỉnh Bắc Ninh (Việt Nam): Từ một giống gà nội đến giống gia cầm địa phương

Nguyen Van Duy 1, 2, 3 , Nassim Moula 1, 2, 3 , Do Duc Luc 1, 2, 3 , Pham Kim Dang 1, 2, 3 , Dao Thi Hiep 1, 2, 3 , Dao Huu Doan 1, 2, 3 , Vu Dinh Ton (*) 1, 2, 3 , Frédéric Farnir 1, 2, 3

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Centre for Interdisciplinary Research on Rural Development, Vietnam National University of Agriculture, Vietnam
  • 2 Department of Animal Production, Faculty of Veterinary Medicine, University of Liege, Liege 4000, Belgium
  • 3 Faculty of Animal science, Vietnam National University of Agriculture, Vietnam
  • Từ khóa

    Việt Nam, gà nội, đa dạng sinh học, năng suất sinh sản, chất lượng trứng

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định các đặc điểm ngoại hình, đánh giá khả năng sinh sản và chất lượng trứng của gà Hồ - một giống gà nội của Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện trên 20 nông hộ nuôi gà Hồ thuần tại miền Bắc Việt Nam, từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2015. Đặc điểm sinh trắc học của gà Hồ được đánh giá trên 128 cá thể. Sản lượng trứng được theo dõi trên 66 gà mái tại 20 nông hộ. Chất lượng trứng được khảo sát trên 29 quả trứng của 8 gà mái ở tuần đẻ thứ 20. Gà Hồ là giống gà có kích thước lớn, có màu lông đa dạng (lông màu mận chín, màu đen ánh xanh (mã lĩnh), màu lông chim sẻ (mã sẻ), màu vỏ nhãn (mã nhãn) và màu đất sét (mã thó). Gà có khối lượng cơ thể lớn (gà trống đạt trung bình 3,78kg và gà mái đạt trung bình 2,64kg), năng suất trứng thấp (12,73 quả/ổ) và tỷ lệ trứng có phôi thấp (72,81%). Nghiên cứu nhằm cải thiện năng suất sinh sản ở gà Hồ là cần thiết, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Hồ, đồng thời bảo tồn bền vững nguồn gen địa phương và đa dạng sinh học của các giống gia cầm Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    AOAC (1990). Official methods of analysis. 15th edition Edn., Arlington, VA: Association of Official Analytical Chemists.

    Besbes, B. (2009). Genotype evaluation and breeding of poultry for performance under sub-optimal village conditions. World’s Poult. Sci. J., 65: 260-271.

    Cuc, N., T., K. (2010). Vietnamese local chicken breeds: Genetic diversity and prioritizing breeds for conservation. Georg-August Universität, Göttingen, Germany: pp: 118.

    Doan, B., H, and N. Luu, V. (2006). A survey on distribution, conformation, growth and productivity of ho chicken. Journal of Sciences and Development 4(4-5): 95-99.

    Delgado, C., M. Rosegrant, H. Steinfeld, S. Ehui and Courbois C. (1999). Livestock to 2020 the next food revolution. Discussion paper. A 2020 Vision for Food, Agriculture, and the Environment 28, International Food Policy Research Institute, http://www.ifpri.org/sites/ default/files/publications/vb61.pdf, (23/12/2014).

    Eaton, D., J. Windig, S. Hiemstra, M. van Veller, N. Trach, P. Hao, B. Doan and R. Hu (2006). Indicators for livestock and crop biodiversity. Centre for Genetic Resource, the Netherlands, CGN/DLO Foundation, Wageningen: pp: 22-24.

    FAO (2012). Phenotypic characterization of animal genetic resources, fao anial production and health. Rome: Food and agriculture organization of united nations.

    Genchev, A. (2012). Quality and composition of japannese eggs (coturnix japonica). Trakia Journal of Sciences, 10(2): 91 - 101.

    GSO (2014. Statistical handbook of viet nam. General statistic office: Statistical Publishing House.

    Keambou, T., Y. Manjeli, J. Tchoumboue, A. Teguia and R. Iroume (2007). Caractérisation morpho-biométrique des ressources génétiques de poules locales des hautes terres de l’ouest cameroun. Livestock Research for Rural Development, 19(8).

    Lan Phuong, T. N., K. D. T. Dong Xuan and I. Szalay (2015). Traditions and local use of native vietnamese chicken breeds in sustainable rural farming. World's Poultry Science Journal, 71(02): 385 - 396.

    Luan, L. D. (2014). Aspects of the vietnamese traditional culture through a proverb. Language and Life, 3(185): 36 - 38.

    Lung, B., D. V. Hung, T, and D. Luong, L. (2004). Report keeping gene bank of dong tao chicken. In: Workshop conservation of livestock gene fund 1990 - 2004. National Institute of animal sciences, Hanoi, Vietnam, pp. 107 - 122.

    Moula, N., N. Antoine-Moussiaux, L. Do Duc, D. Pham Kim, T. Vu Dinh, B. Dang Vu, P. Leroy and F. Farnir (2012). Comparaison de la qualité des œufs de deux races de poules vietnamiennes (ri et mia). In: 10ème Journées des Sciences Vétérinaires.

    Moula, N., P.K. Dang, F. Farnir, V.D. Ton, D.V. Binh, P. Leroy and N. Antoine-Moussiaux (2012). The ri chicken breed and livelihoods in north vietnam: Characterization and prospects. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics (JARTS), 112(1): 57 - 69.

    My, H. N, T. N. Tuan, A. and N. Duy. X. (2010). Chemical composition and amino acid content of chicken egg white. Journal of Sciences and Development, 4(8): 693 - 697.

    Phan Dang, T., M. Peyre, T. Vu Dinh, F. Roger, J.-F. Renard and S. Desvaux (2009). Characteristics of poultry production systems and cost-benefit analysis of mass vaccination campaign against hpai in poultry production systems in long an province, south vietnam. Journal of Science and Development, 7 (English. Iss. 1).

    SAS. (1989). Sas/stat. User’s guide, version 6, 4th edition. Cary, NC: SAS Institute.

    Thieu, P. C., V. Su, V, H. Tieu. V, and L. Thi Hong, T. (2004). Report biological characteristics and production capabilities of chicken te. In: Workshop conservation of livestock gene fund 1990 - 2004. National Institute of animal sciences, Hanoi, Vietnam, pp. 133 - 144.

    Thieu, P. C., V. Su, V, and H. Son, L. (2004). Conserve, selective and develop of H'mong chicken. In: Workshop conservation of livestock gene fund 1990 - 2004. National Institute of animal sciences, Hanoi, Vietnam: pp. 145 - 152.

    Thuy, L. T. (2010). Determine the genetic variation of local breeds. National istitute of nimal sciences, Hanoi, Vietnam, pp. 105.

    Tieu, H. V. (2009). Conservation and exploitation of animal genetic resources in vietnam. National istitute of nimal sciences, Hanoi, Vietnam, pp. 15 - 20.

    Vang, N., D, T. Xuan, C, P. Tien, D, L. Nga, T, and N. Hung, M. (1999). Possibility of mia chicken production in farming thuy phuong. Magazine poultry, 8: 35 - 39.