Ngày nhận bài: 03-07-2025
Ngày xuất bản: 03-07-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
SỰ GIAO TIẾP CHÉO GIỮA NICOTINE VÀ PACAP TRONG ĐIỀU HÒA TÍNH THÈM ĂN Ở VÙNG DƯỚI ĐỒI CỦA CHUỘT NHẮT
Từ khóa
Nicotine, thức ăn thu nhận, trọng lượng, PACAP, chuột nhắt.
Tóm tắt
Nicotine là một trong những nguyên nhân gây giảm tính thèm ăn. Nhiều báo cáo đã chỉ ra các cơ chế sinh học thần kinh cơ bản của tác động chán ăn của việc hút thuốc lá thông qua các thụ thể nicotine ở não bộ. Tuy nhiên, nicotine có thể hoạt động thông qua một con đường bổ sung do polypeptide kích hoạt cyclase adenylate tuyến yên (PACAP) điều chỉnh trong não bộ hay không vẫn chưa được xác định. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kết hợp các nghiên cứu dược lý như biểu hiện quá mức có chọn lọc của PACAP, knock-down gen PACAP ở vùng giữa bụng dưới đồi (VMH) và đánh giá thức ăn thu nhận ở chuột nhắt. Kết quả cho thấy, liều lượng nicotine phụ thuộc nồng độ làm giảm lượng thức ăn thu nhận ở những con chuột được điều trị hàng ngày trong 5 ngày liên tiếp. Ngoài ra, với tác dụng ức chế cho ăn ở chuột nhắt trắng bị knock-out gen PACAP được quan sát rõ rệt hơn. Hơn nữa, sự biểu hiện quá mức của PACAP trong vùng VMH làm tăng sự biểu hiện của a4 của nicotine. Cùng với đó, sự knock-down gen PACAP trong VMH làm giảm sự biểu hiện của a4. Tóm lại, sự biểu hiện của nicotine thụ thể a4 ở vùng dưới đồi có thể được điều chỉnh bởi gen PACAP trong VMH.
Tài liệu tham khảo
Albanes D., Jones D. Y., Micozzi M. S. & Mattson M. E. (1987). Associations between smoking and body weight in the US population: analysis of NHANES II. Am J Public Health. 77(4): 439-44.
Aurnhammer C., Haase M., Muether N., Hausl M., Rauschhuber C., Huber I., Nitschko H., Busch U., Sing A., Ehrhardt A. & Baiker A. (2011). Universal Real-Time PCR for the Detection and Quantification of Adeno-Associated Virus Serotype 2-Derived Inverted Terminal Repeat Sequences. Human Gene Therapy Methods.
(1): 18-28.
Bäckberg M. & Meister B. (2004). Abnormal cholinergic and GABAergic vascular innervation in the hypothalamic arcuate nucleus of obese tub/tub mice. Synapse. 52(4): 245-57.
Breslau N. (1995). Psychiatric comorbidity of smoking and nicotine dependence. Behav Genet.
(2): 95-101.
Brunzell D.H., Stafford A.M. & Dixon C.I. (2015). Nicotinic receptor contributions to smoking: insights from human studies and animal models. Current addiction reports. 2(1): 33-46.
Burling T.A. & Ziff D.C. (1988). Tobacco smoking: a comparison between alcohol and drug abuse inpatients. Addict Behav. 13(2): 185-90.
Decker M.W., Brioni J.D., Bannon A.W. & Arneric S.P. (1995). Diversity of neuronal nicotinic acetylcholine receptors: lessons from behavior and implications for CNS therapeutics. Life Sci.
(8): 545-70.
Fulkerson J.A. & French S.A. (2003). Cigarette smoking for weight loss or control among adolescents: gender and racial/ethnic differences. J Adolesc Health. 32(4): 306-13.
Grunberg N.E. (1982). The effects of nicotine and cigarette smoking on food consumption and taste preferences. Addict Behav. 7(4): 317-331.
Hughes J.R., Higgins S.T. & Bickel W.K. (1994). nicotine withdrawal versus other drug withdrawal syndromes: similarities and dissimilarities. Addiction. 89(11): 1461-70.
Jang M.H., Shin M.C., Lim B.V., Chung J.H., Kang H.S., Kang S.A., Choue R.W., Kim E.H. & Kim C.J. (2002). nicotine administration decreases nitric oxide synthase expression in the hypothalamus of food-deprived rats. Neurosci Lett. 322(1): 29-32.
Kambe Y., Yamauchi Y., Thanh Nguyen T., Thi Nguyen T., Ago Y., Shintani N., Hashimoto H., Yoshitake S., Yoshitake T., Kehr J., Kawamura N., Katsuura G., Kurihara T. & Miyata A. (2021). The pivotal role of pituitary adenylate cyclase-activating polypeptide for lactate production and secretion in astrocytes during fear memory. Pharmacol Rep. 73(4): 1109-1121.
Kedikian X., Faillace M.P. & Bernabeu R. (2013). Behavioral and Molecular Analysis of Nicotine-Conditioned Place Preference in Zebrafish. PLOS ONE. 8(7): e69453.
Levin E.D., Morgan M.M., Galvez C. & Ellison G.D. (1987). Chronic nicotine and withdrawal effects on body weight and food and water consumption in female rats. Physiol Behav. 39(4): 441-4.
Meister B., Gömüç B., Suarez E., Ishii Y., Dürr K. & Gillberg L. (2006). Hypothalamic proopiomelanocortin (POMC) neurons have a cholinergic phenotype. Eur J Neurosci.
(10): 2731-40.
Mineur Y.S., Abizaid A., Rao Y., Salas R., DiLeone R.J., Gündisch D., Diano S., De Biasi M., Horvath T.L., Gao X.B. & Picciotto M.R. (2011). nicotine decreases food intake through activation of POMC neurons. Science. 332(6035): 1330-2.
Nguyen T.T., Kambe Y., Kurihara T., Nakamachi T., Shintani N., Hashimoto H. & Miyata A. (2020). Pituitary Adenylate Cyclase-Activating Polypeptide in the Ventromedial Hypothalamus Is Responsible for Food Intake Behavior by Modulating the Expression of Agouti-Related Peptide in Mice. Molecular Neurobiology.
(4): 2101-2114.
Nisell M., Nomikos G.G. & Svensson T.H. (1995). nicotine dependence, midbrain dopamine systems and psychiatric disorders. Pharmacol Toxicol. 76(3): 157-62.
Perkins K.A., Epstein L.H., Sexton J.E., Solberg-Kassel R., Stiller R.L. & Jacob R.G. (1992). Effects of nicotine on hunger and eating in male and female smokers. Psychopharmacology (Berl). 106(1): 53-9.
Rudecki A.P. & Gray S.L. (2016). PACAP in the Defense of Energy Homeostasis. Trends in Endocrinology & Metabolism. 27(9): 620-632.
Smith M.L., Souza F.G.O., Bruce K.S., Strang C.E., Morley B.J. & Keyser K.T. (2014). Acetylcholine receptors in the retinas of the á7 nicotinic acetylcholine receptor knockout mouse. Molecular vision. 20: 1328-1356.
Taillebois E., Beloula A., Quinchard S., Jaubert-Possamai S., Daguin A., Servent D., Tagu D., Thany S. H. & Tricoire-Leignel H. (2014). Neonicotinoid Binding, Toxicity and Expression of Nicotinic Acetylcholine Receptor Subunits in the Aphid Acyrthosiphon pisum. PLOS ONE.
(5): e96669.
Tao Y.X. (2010). The melanocortin-4 receptor: physiology, pharmacology, and pathophysiology. Endocr Rev. 31(4): 506-43.