Tách chiết có hỗ trợ của siêu âm và hoạt động kháng ung thư của piceatannol từ hạt chanh leo (Passiflora edulis)

Ngày nhận bài: 08-04-2016

Ngày xuất bản: 10-08-2016

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Ha, L., Ngoc, B., Ha, H., & Yen, H. (2016). Tách chiết có hỗ trợ của siêu âm và hoạt động kháng ung thư của piceatannol từ hạt chanh leo (Passiflora edulis). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(7), 1016–1025. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2016.14.7.

Tách chiết có hỗ trợ của siêu âm và hoạt động kháng ung thư của piceatannol từ hạt chanh leo (Passiflora edulis)

Lai Thi Ngoc Ha (*) 1 , Bui Van Ngoc 2 , Hoang Hai Ha 1 , Hoang Thi Yen 2

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Faculty of Food Sciences and Technology, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 National Key Laboratory of Gene Technology, Institute of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology
  • Từ khóa

    Chiết có hỗ trợ của siêu âm, hạt Passiflora edulis, hoạt động kháng ung thư, piceatannol

    Tóm tắt


    Quá trình tách chiết piceatannol từ hạt chanh leo - Passiflora edulis có hỗ trợ của siêu âm được nghiên cứu. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol, nhiệt độ và thời gian siêu âm đến hàm lượng picetannol tách chiết được khảo sát. Điều kiện tốt nhất cho sự tách chiết như sau: nồng độ ethanol, 80% (v/v); nhiệt độ 70oC; thời gian tách chiết, 30 phút. Với điều kiện này, hiệu suất thu hồi piceatannol là 4.5 ± 0.17 mg từ 1 g chất khô hạt. Bột đông khô dịch chiết piceatannol thể hiện khả năng kháng hai dòng tế bào ung thư bao gồm HeLa và MCF7. Nghiên cứu này có thể coi như bước đầu cho việc sản xuất sản phẩm giàu piceatannol sử dụng như sản phẩm hỗ trợ sức khỏe từ hạt chanh leo, một phụ phẩm của quá trình chế biến nước quả.

    Tài liệu tham khảo

    Chen W., Y. Huang, J. Qi, M. Tang, Y. Zheng, S. Zhao, L. Chen (2014). Optimisation of ultrasound-assisted extraction of phenolic compounds from areca husk. J. Food Process. Pres., 38(1): 90-96.

    Chew K. K., S. Y. Ng, Y. Y. Thoo, M. Z. Khoo, W. M. Wan Aida, C. W. Ho (2011). Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella asiatica extracts. Int. Food Res. J., 18(2): 571-578.

    Cheng X., P. Holenya, S. Can, H. Alborzinia, R. Rubbiani, I. Ott, S. Wolfl (2014). A TrxR inhibiting gold (I) NHC complex induces apoptosis through ASK1-p38-MAPK signaling in pancreatic cancer cells. Molecular Cancer, 13: 221.

    de Souza Grinevicius V. M., M. R. Kviecinski, N. S. Santos Mota, F. Ourique, L. S. Porfirio Will Castro, R. R. Andreguetti, J. F. Gomes Correia, D. W. Filho, C. T. Pich, R. C. Pedrosa (2016). Piper nigrum ethanolic extract rich in piperamides causes ROS overproduction, oxidative damage in DNA leading to cell cycle arrest and apoptosis in cancer cells. Journal of Ethnopharmacology, 16: 30291-30294

    Ewton D. Z., J. Hu, M. Vilenchik, X. Deng, K. C. Luk, A. Polonskaia, A. F. Hoffman, K. Zipf, J. F. Boylan, E. A. Friedman (2011). Inactivation of mirk/dyrk1b kinase targets quiescent pancreatic cancer cells. Molecular Cancer Therapeutics, 10: 2104-2114.

    Guerrero R. F., B. Puertas, M. I. Fernández, M. Palma, E. Cantos-Villar (2010). Induction of stilbenes in grapes by UV-C: Comparison of different subspecies of Vitis. Innova. Food Sci. Emerg., 11: 231-238.

    Han B. J., W. Li, G. B. Jiang, S. H. Lai, C. Zhang, C. C. Zeng, Y. J. Liu (2015). Effects of daidzein in regards to cytotoxicity in vitro, apoptosis, reactive oxygen species level, cell cycle arrest and the expression of caspase and Bcl-2 family proteins. Oncology Reports, 34: 1115-1120.

    Han X., S. Deng, N. Wang, Y. Liu, X. Yang (2016). Inhibitory effects and molecular mechanisms of tetrahydrocurcumin against human breast cancer MCF-7 cells. Food & Nutrition Research, 60: 30616, 11 pages.

    Hijazi A., H. Bandar, H. Rammal, A. Hachem, Z. Saad, B. Badran (2013). Techniques for the extraction of bioactive compounds from Lebanese Urtica dioica. American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics, 1(6): 507-513.

    Jantova S., N. Mrvova, R. Hudec, J. Sedlak, M. Panik, V. Milata (2016). Pro-apoptotic effect of new quinolone 7- ethyl 9-ethyl-6-oxo-6,9-dihydro[1,2,5]selenadiazolo [3,4-h]quinoline-7-carboxylate on cervical cancer cell line HeLa alone/with UVA irradiation. Toxicology in vitro: An International Journal Published in Association with BIBRA, 33: 35-44.

    Kiassos E., S. Mylonaki, D. P. Makris, P. Kefalas (2009). Implementation of response surface methodology to optimise extraction of onion (Allium cepa) solid waste phenolics. Innov. Food Sci. Emerg. Technol., 10: 246-252.

    Kim E. H., C. X. Deng, M. B. Sporn, K. T. Liby (2011). CDDO-imidazolide induces DNA damage, G2/M arrest and apoptosis in BRCA1-mutated breast cancer cells. Cancer Prev. Res. (Philadelphia, Pa), 4: 425-434.

    Kita Y., Y. Miura, K. Yagasaki (2012). Antiproliferative and anti-invasive effect of piceatannol, a polyphenol present in grapes and wine, against hepatoma AH109A cells. J. Biomed. Biotechnol., pp. 1-7.

    Kitanovic A., T. Walther, M. O. Loret, J. Holzwarth, I. Kitanovic, F. Bonowski, N. Van Bui, J. M. Francois, S. Wolfl (2009). Metabolic response to MMS-mediated DNA damage in Saccharomyces cerevisiae is dependent on the glucose concentration in the medium. FEMS Yeast Research, 9(4): 535-551.

    Kidøy L., A. M. Nygård, Ø. M. Andersen, A. T. Pedersen, D. W. Aksnes, B. T. Kiremire (1997). Anthocyanins in fruits of Passiflora edulis and P. suberosa. J. Food Compos. Anal., 10(1): 49-54.

    Kumar C. G., Y. Poornachandra, C. Chandrasekhar (2015). Green synthesis of bacterial mediated anti-proliferative gold nanoparticles: inducing mitotic arrest (G2/M phase) and apoptosis (intrinsic pathway). Nanoscale, 7: 18738-18750.

    Kwan Y. P., T. Saito, D. Ibrahim, F. M. Al-Hassan, C. Ein Oon, Y. Chen, S. L. Jothy, J. R. Kanwar, S. Sasidharan (2016). Evaluation of the cytotoxicity, cell-cycle arrest, and apoptotic induction by Euphorbia hirta in MCF-7 breast cancer cells. Pharmaceutical Biology, 54: 1223-1236.

    Kwon J. Y., S. G. Seo, Y. S. Heo, S. Yue, J. X. Cheng, K. W. Lee, K. H. Kim (2012). Piceatannol, a natural polyphenolic stilbene, inhibits adipogenesis via modulation of mitotic clonal expansion and insulin receptor-dependent insulin signaling in the early phase of differentiation. J. Biol. Chem., 287(14): 11566-11578.

    Lai T. N. H., C. André, R. Chirinos, T. B. T. Nguyen, Y. Larondelle, H. Rogez (2014). Optimisation of extraction of piceatannol from Rhodomyrtus tomentosa seeds using response surface methodology. Sep. Purif. Technol., 134: 139-146.

    Li T., J. Zhu, L. Guo, X. Shi, Y. Liu, X. Yang (2013). Differential effects of polyphenols-enriched extracts from hawthorn fruit peels and fleshes on cell cycle and apoptosis in human MCF-7 breast carcinoma cells. Food Chemistry, 141: 1008-1018.

    Matsui Y., K. Sugiyama, M. Kamei, T. Takahashi, T. Suzuki, Y. Katagata, T. Ito (2010). Extract of passion fruit (Passiflora edulis) seed containing high amounts of piceatannol inhibits melanogenesis and promotes collagen synthesis. J. Agric. Food Chem., 58: 11112-11118.

    Matsui Y., M. Kamei, K. Sugiyama, Piceatannol-containing composition and method of producing piceatannol-containing composition, Google Patents, URL http://www.google.com/patents/US20120004322 (2012). Last accessed on 03 March 2014.

    Morton J. (1987). Passion fruit. In: Fruits of warm climates. Morton J.F., Miami, FL. pp. 320-328.

    Ovesná Z., K. Kozics, Y. Bader, P. Saiko, N. Handler, T. Erker, T. Szekeres (2006). Antioxidant activity of resveratrol, piceatannol and 3,3’,4,4’,5,5’-hexahydroxy-trans-stilbene in three leukemia cell lines. Oncol. Rep., 16 (3): 617-624.

    Shao X., D. Gao, Y. Wang, F. Jin, Q. Wu, H. Liu (2016). Application of metabolomics to investigate the antitumor mechanism of flavopiridol in MCF-7 breast cancer cells. Journal of Chromatography B, Analytical Technologies in the Biomedical and Life Sciences, 1025: 40-47.

    Son P. S., S. A. Park, H. K. Na, D. M. Jue, S. Kim, Y. J. Surh (2010). Piceatannol, a catechol-type polyphenol, inhibits phorbol ester-induced NF-kB activation and cyclooxygenase-2 expression in human breast epithelial cells: cysteine 179 of IKKb as a potential target. Carcinogenesis, 31(8): 1442-1449.

    Thong B. S., C. Butiman, K. Jitsaeng (2014). Optimised ultrasonic-assisted extraction of antioxidant from mulberry (Morus alba L.) leaves using multiple linear regression analysis. Int. J. Pharm. Pharm. Sci., 6(2): 914-917.

    Vo N. T., S. Madlener, Z. Bago-Horvath, I. Herbacek, N. Stark, M. Gridling, P. Probst, B. Giessrigl, S. Bauer, C. Vonach (2010). Pro-and anticarcinogenic mechanisms of piceatannol are activated dose dependently in MCF-7 breast cancer cells. Carcinogenesis, 31(12): 2074-2081.

    Wang J., Y. M. Zhao, Y. T. Tian, C. L. Yan, C. Y. Guo (2013). Ultrasound-assisted extraction of total phenolic compounds from Inulahelenium. Hindawi - The Scientific World Journal, pp. 1-5.

    Zhou C., X. Li, C. D. Sun, K. S. Chen (2011). Ultrasonic extraction of flavonoids and phenolics from loquat (Eriobotrya japonica Lindl.) flowers. Afr. J. Biotechnol., 10(25): 5020-5026.

    Zeng C. C., S. H. Lai, J. H. Yao, C. Zhang, H. Yin, W. Li, B. J. Han, Y. J. Liu (2016). The induction of apoptosis in HepG-2 cells by ruthenium (II) complexes through an intrinsic ROS-mediated mitochondrial dysfunction pathway. European Journal of Medicinal Chemistry, 122: 118-126.