Quy trình tách chiết glucosinolates từ phụ phẩm bắp cải trắng (Brassica oleracea var. capitata f. alba)

Ngày nhận bài: 22-07-2025

Ngày xuất bản: 01-08-2016

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Nga, N. (2016). Quy trình tách chiết glucosinolates từ phụ phẩm bắp cải trắng (Brassica oleracea var. capitata f. alba). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(7), 1035–1043. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2016.14.7.

Quy trình tách chiết glucosinolates từ phụ phẩm bắp cải trắng (Brassica oleracea var. capitata f. alba)

Nguyen Thi Thu Nga 1

  • 1 Faculty of Food Science and Technology, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Glucosinolates, phụ phẩm của bắp cải trắng, tách chiết

    Tóm tắt


    Bắp cải, một loại rau có giá trị trị dinh dưỡng cao và được xem như “thuốc chữa bách bệnh của người nghèo”. Cũng như tất cả các loại rau thuộc họ Cải, bắp cải chứa glucosinolates là hoạt chất có thể ngăn chặn sự phát triển của một số loại ung thư, tăng cường khả năng miễn dịch của tế bào và có khả năng kháng sinh, phòng chống sâu bệnh. Mục đích của nghiên cứu này nhằm chiết xuất hoạt chất glucosinolates từ phụ phẩm của bắp cải để ứng dụng bảo quản, hạn chế sự hư hỏng do vi sinh vật gây ra cho nông sản, thực phẩm. Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu ảnh hưởng của nguyên liệu, dung môi cũng như thông số quá trình đến khả năng trích ly glucosinolates từ phụ phẩm bắp cải. Kết quả cho thấy phụ phẩm bắp cải có kích thước 0,5mm < d ≤ 1mm là thích hợp nhất cho quá trình trích ly; dung môi methanol 60%, tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1/10, nhiệt độ trích ly 50°C, thời gian trích ly 1h cho hiệu quả cao nhất trong chiết xuất glucosinolates từ phụ phẩm bắp cải.

    Tài liệu tham khảo

    Al-Farsi M.A. and Chang Y.L. (2007). Optimization of phenolics and dietary fibre extraction from date seeds. Food Chem., 108(3): 977-985.

    Brown P.D. and Morra M.J. (1995). Glucosinolate-containing plant tissues as bioherbicides. J. Agric. Food Chem., 43(12): 3070-3074.

    Cacace J.E. and Mazza G. (2003). Mass transfer process during extraction of phenolic compounds from milled berries. J Food Eng., 59: 379-389.

    Chirinos R., Rogez H., Campos D., Pedreschi R. And Larondelle Y. (2007). Optimization of extraction conditions of antioxidant phenolic compounds from mashua (Tropaeolum tuberosum Ruíz & Pavón) tubers. Separation and Purification Technology, 55(2): 217-225.

    Giovannucci E., Rimm E.B., Liu Y., Stampfer M.J., Willett W.C. (2003). A prospective study of cruciferous vegetables and prostate cancer. Canc Epidemiol Biomark Prev., 12:1403-1409

    Góralska K., Dynowska M., Ciska E. (2009). Fungistatic Properties of Glucosinolates - a Reconnaissance Study. Polish J. of Environ. Stud., 18(3): 377-382

    Hansson L.E., Nyren O., Bergstro R. (1993). Diet and risk of gastric cancer. Int. J. Cancer, 55:181-189.

    Herodež Š.S., Hadolin M., Škerget M. and Knez Ž. (2003). Solvent extraction study of antioxidants from Melissa officinalis L. leaves. Food Chem., 80: 275-282.

    Jan J., Barry G.D.H., Anne A., and David M.R. (1999). Determination of Glucosinolates Using Their Alkaline Degradation and Reaction with Ferricyanide. J. Agric. Food Chem., 47: 4669-4674

    Kohlmeier L. and Su L. (1997). Cruciferous vegetable consumption and colorectal cancer risk: meta-analysis of the epidemiological evidence. FASEB J 11, A369.

    Lee J.R., Park S.C., Kim J.Y., Lee S.S., Park Y.K., Cheong G.W., Hahm K.S., Lee S.Y. (2007). Molecular and functional characterization of a cyclophilin with antifungal activity from Chinese cabbage. Biochemical and Biophysical Research Communications, 353: 672-678.

    London S.J., Yuan J.M., Chung F.L., Gao Y.T., Coetzee G.A., Ross R.K., Yu MC. (2000). Isothiocyanates, glutathione S-transferase M1 and T1 polymorphisms, and lungcancer risk: a prospective study of men in Shanghai, China. Lancet, 356: 724-729.

    Makkar H.P.S., Siddhuraju P., Becker K. (2007). Plant Secondary Metabolites, Humana Press Inc., Totowa, NJ, USA.

    Manici L.M., Lazzeri L., and Palmieri S. (1997). In vitro fungitoxic activity of some glucosinolates and their enzyme-derived products toward plant pathogenic fungi. J. Agric. Food Chem., 45(7): 2768 -2773.

    Michaud D.S., Spiegelman D., Clinton S.K., Rimm E.B., Willett W.C., Giovannucci E.L. (1999). Fruit and vegetable intake and incidence of bladder cancer in a male prospectivecohort. J National Canc Inst., 91: 605-613.

    Mithen, R.F., Dekker M., Verkerk R., Rabot S., and Johnson I.T. (2000). The nutritional significance, biosynthesis and bioavailability of glucosinolates in human foods. J Sci Food Agr., 80(7): 967-984.

    Nilnakara S., Chiewchan N., Devahastin S. (2009). Production of antioxidant dietary fiber powder from cabbage outer leaves. Food Bioprod Process, 87: 301-307

    Possenti M., Baima S., Raffo A., Durazzo A., Giusti A.M., and Natella F. (2016). Chapter Glucosinolates in Food. In book: Glucosinolates, p. 1-46

    Reichardt C. (2003). Solvents and Solvents Effects in Organic Chemistry, Third Edition. WILEY-VCH, p. 419-424.

    Rosa E.A., Heaney R.k., Fenwick G.R., and Portas C.A.M. (1997). Glucosinolates in crop plants. Hort. Rev., 19: 99-215

    Schwartzberg H.G. & Chao R.Y. (1982). Solute diffusivities in leaching process. Food Technology, 36: 73-86

    Terry P., Wolk A., Persson I., Magnusson C. (2001). Brassica vegetables and breast cancer risk. JAMA, 285: 2975-2977.

    Tierens K., Thomma J., Brouwer M., Schmidt J., Kistner K., Porzel A., Mauch-Mani B., Cammue B.P.A., and Broekaert W.F. (2001). Study of the role of antimicrobial glucosinolatederived isothiocyanates in resistance of arabidopsis to microbial pathogens. Plant Physiol., 125(4): 1688-1699.

    Wang J., Sun B.G., Cao Y., Tian Y. and Li X.H. (2008). Optimization of ultrasound-assisted extraction of phenolic compounds from wheat bran. Food Chemistry, 106: 804-810.