Ngày nhận bài: 03-07-2025
Ngày xuất bản: 03-07-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DẦU TỪ THỊT QUẢ TRÁM ĐEN (Canarium tramdenum Dai and Yakovl.) HƯƠNG SƠN (HÀ TĨNH)
Từ khóa
Ethyl acetate, polyphenol, kháng oxy hóa, axit béo thành phần
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly dầu từ thịt quả trám đen (Canarium tramdenum Dai and Yakovl.) thu hái tại Hà Tĩnh đã được xác định. Dầu trong thịt quả trám đen được trích ly bằng phương pháp trích ly động với dung môi hữu cơ. Kết quả cho thấy, lượng dầu cao nhất thu được khi tiến hành trích ly bằng dung môi ethyl acetate, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 (w/v), nhiệt độ trích ly 40°C, trích ly hai lần (30 phút lần thứ nhất và 15 phút lần thứ 2), hiệu suất trích ly tương ứng đạt 99,56 ± 1,70%. Dầu thô thu được có trị số axit và trị số peroxide lần lượt là 3,10 ± 0,34mg KOH/g và 0,45 ± 0,09meq O2/kg, đạt tiêu chuẩn TCVN 7597:2018 quy định cho dầu thực vật. Các axit béo chủ đạo trong dầu bao gồm axit oleic, axit palmitic và axit linoleic. Đáng
lưu ý là dầu thịt quả trám đen có hàm lượng polyphenol và khả năng kháng oxy hóa cao, đạt tương ứng
160,91 ± 4,14mg đương lượng axit gallic /kg và 2,91 ± 0,06mmol đương lượng trolox/kg, mở ra nhiều ứng dụng cho loại dầu này trong công nghiệp thực phẩm với vai trò là chất bảo quản tự nhiên chống lại quá trình oxy hóa lipid.
Tài liệu tham khảo
Asian Forest Cooperation Organization (2020). Significant steps made towards restoring and rehabilitating forests in Cambodia & Viet Na. Retrieved from https://afocosec.org/newsroom/ news/feature-significant-steps-made-towards-restoring-and-rehabilitating-forests-in-cambodia-viet-nam on November 5, 2022.
Baiano A., Gambacorta G., Terracone C., Previtali M. A., Lamacchia C. & La Notte E. (2009). Changes in phenolic content and antioxidant activity of Italian extra-virgin olive oils during storage. Journal of food science. 4(2): 177-183.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2018). TCVN 7597:2018. Dầu thực vật. Truy cập từ https://isoq.vn/tcvn/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-75972018-ve-dau-thuc-vat/ # 4_Thanh_phan_chinh_va_cac_chi_tieu_chat_luong ngày 6/11/2022.
Chatepa L. & Masamba K. (2019). The influence of solvent’s polarity on physicochemical properties and oil yield extracted from pumpkin (Cucurbita maxima) seed. Journal of Agricultural Biotechnology and Sustainable Development. 11(3): 40-47.
Directive 2009/32/EC of the European Parliament and of the Council of 23 April 2009. Extraction solvents which may be used during the processing of raw materials, of foodstuffs, of food components or of food ingredients. Retrieved from https://www.legislation.gov.uk/eudr/2009/32/2009-04-23/data.pdf on November 6, 2022.
Duan X., Jiang Y., Su X., Zhang Z. & Shi J. (2007). Antioxidant properties of anthocyanins extracted from litchi (Litchi chinensis Sonn.) fruit pericarp tissues in relation to their role in the pericarp browning. Food Chemistry. 101 (4): 1365-1371.
Hoang V.S., Nanthavong K. & Keßler P.J.A. (2004). Trees of Laos and Vietnam: a field guide to 100 economically or ecologically important species. Blumea: Journal of Plant Taxonomy and Plant Geography. 49: 201-349.
Janu C., Kumar D.R.S., Reshma M.V., Jayamurthy P., Sundaresan A. & Nisha P. (2013). Comparative study on the total phenolic content and radical scavenging activity of common edible vegetable oils. Journal of food biochemistry. 38(1): 38-49.
Louisiana state university. Dielectric Constant. Retrieved from https://macro.lsu.edu/howto/ solvents/Dielectric%20Constant%20.htm on November 6, 2022.
Lv Z., Chen K., Zeng Y. & Peng Y. (2011). Nutritional composition of Canarium pimela L. kernels. Food chemistry. 125: 692-695.
Nguyen V.Q., Tran D.X., Tran H.D., Nguyen T.D.T., Le T.T., Can T.H., Yusuf A. & Phung T.T. (2019). Antioxidant, -amylase and -glucosidase inhibitory activities and potential constituents of Canarium tramdenum bark. Molecules. 24: 605.
Nguyễn Thế Cường, Đỗ Văn Hài, Dương Thị Hoàn, Nguyễn Thị Huyền & Nguyễn Trung Thành (2015). Phân loại họ Trám (Buseraceae Kunth) ở Việt Nam. Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 21/10/2015, ISBN: 978-604-913-4088-1). tr. 33-38.
Nguyễn Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Quyên & Nguyễn Ngọc Cường (2016). Ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ đến hiệu suất trích ly dầu ngô.
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
(11): 1825-1834.
Pham L.J. & Dumandan N.G. (2015). Philippine Pili: Composition of the lipid molecular species. Journal of ethnic foods. 2(4): 147-153.
Phi Hong Hai, Nguyen Thi Huyen, Ha Thi Huyen Ngoc, Tran Thi Thu Ha, Nguyen Thi Viet Ha, La Anh Duong, Pham Huu Thuong, Alice Muchugi & Le Son (2022). Genetic diversity and population structure of Canarium tramdenum Dai and Yakovl. in Northern Vietnam. HAYATI Journal of Biosciences. 29(2): 129-136.
Ryckebosch E., Bermúdez S.P.C., Termote-Verhalle R., Bruneel C., Muylaert K., Parra-Saldivar R. & Foubert I. (2014). Influence of extraction solvent system on the extractability of lipid components from the biomass of Nannochloropsis gaditana. Journal of applied phycology. 26: 1501-1510.
Sách đỏ Việt Nam (2007). Trám đen Canarium tramdenum Dai and Yakovl.: 145. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
Salta F.N., Mylona A., Chiou A. & Boskou G. (2007). Oxidative stability of edible vegetable oils enriched in polyphenols with olive leaf extract. Food science and technology international.
: 413-421.
Schwingshackl L., Zähringer J., Beyerbach J., Werner S.S., Nagavci B., Heseker H., Koletzko B. & Meerpohl J.J. (2021). A scoping review of current guidelines on dietary fat and fat quality. Annals of nutrition and metabolism. 77: 65-82.
Singleton V.L. & Rossi J.A.J. (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomolybdic–phosphotungstic acid reagents. American journal of enology and viticulture. 16: 144-158.
Srinorasing T., Chirasuwan N., Bunnag B. & Chaiklahan R. (2021). Lipid extracts from Caulerpa lentillifera waste: An alternative product in a circular economy. Sustainability. 13: 4491.
Tran D.T., Do N.D., Ngo X.L. & Ogunwand I.A. (2014). Constituents of essential oils from the leaves, stem barks and resins of Canarium parvum Leen., and Canarium tramdenanum Dai et Yakovl. (Burseracea) grown in Vietnam. Natural product research. 28(7): 461-466.
Trần Thị Hoài, Hoàng Lan Phượng, Vũ Thị Huyền, Phạm Thị Minh Huệ, Ngô Thị Hạnh & Lại Thị Ngọc Hà (2019). Đặc điểm hóa lý của hạt và dầu hạt mướp đắng trích ly bằng ethyl acetate. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(6): 764-772.
Viện dinh dưỡng (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Trám đen chín. 187. Truy cập từ https://www.fao.org/fileadmin/templates/food_composition/documents/pdf/VTN_FCT_2007.pdf ngày 6/11/2022.
Wu J., Fang X., Yuan Y., Dong Y., Liang Y., Xie Q., Ban J., Chen Y. & Lv Z. (2017). UPLC/Q-TOF-MS profiling of phenolics from Canarium pimela leaves and its vasorelaxant and antioxidant activities. Brazilian journal of pharmacognosy.
: 716-723.