CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 04-07-2025

Ngày xuất bản: 04-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Lâm, B., & Loan, T. (2025). CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(11). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2022.20.11.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bùi Thị Lâm (*) 1 , Trần Mai Loan 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, phân tích nhân tố khám phá, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

    Tóm tắt


    Thực tế đã chứng minh, nghiên cứu khoa học giúp sinh viên trau dồi tri thức, rèn luyện tư duy sáng tạo và mở ra những cơ hội nghề nghiệp tốt. Tuy nhiên, sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học vẫn còn rất khiêm tốn cả về số lượng lẫn chất lượng. Bài viết này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu của sinh viên trên cơ sở số liệu được thu thập từ 350 sinh viên đang học tập tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) chỉ ra bốn yếu tố cơ bản ảnh hưởng tích cực đến hoạt động này, bao gồm: Thái độ của sinh viên, Năng lực của sinh viên; Sự khuyến khích của Học viện, Khoa chuyên môn, giảng viên và Điều kiện thực hiện NCKH tại Học viện. Điều đặc biệt, môi trường bên ngoài có tác động mạnh mẽ hơn cả các yếu tố nội tại của sinh viên. Những kết quả này là cơ sở quan trọng để đề xuất các kiến nghị nhằm tạo môi trường nghiên cứu phù hợp và động lực tham gia nghiên cứu của sinh viên.

    Tài liệu tham khảo

    Ana Salgueira, Patrício Costa, Mónica Gonçalves, Eunice Magalhães & Manuel João Costa (2012). Individual characteristics and student’s engagement in scientific research: a cross-sectional study. BMC Medical Education. 12: 95. https://doi.org/10.1186/1472-6920-12-95.

    Lê Thị Vân Anh (2017). Một số giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành khoa học xã hội bậc đại học. Tạp chí Giáo dục.

    Nguyễn Duy Anh (2020). Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên. Truy cập từ https://file1.hutech.edu.vn/file/editor/khoakhxhnv/Duy-Anh.pdf ngày 18/01/2022.

    Azad A.N. & Seyyed F.J. (2007). Factor influencing faculty research productivity: Evidence from AACSB accredited schools in the GCC countries. Journal of International Business Research.

    (1): 91-102.

    Hair J., Anderson R., Tatham R. & Black W. (1998) Multivariate data analysis. 5th Edition, Prentice Hall, New Jersey.

    Gerbing D.W. & Anderson J.C. (1988). An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Ít Assessment. Journal of Marketing Research. 25(2): 186-192.

    Hofstede Geert, Gert Jan Hofstede & Michael Minkov (2010). Cultures and Organizations: Software of the Mind. New York: McGraw Hill.

    Trần Thị Mỹ Hương (2012). Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khối kinh tế Trường Đại học Lạc Hồng. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lạc Hồng.

    Joseph A. Harsh, Adam V. Maltese & Robert H. Tai (2012). A Perspective of Gender Differences in Chemistry and Physics Undergraduate Research Experiences. Journal of Chemical Education. 89(11): 1364-1370. https://doi.org/10.1021/ed200581m

    Icek Ajzen (1991). The theory of planned behaviour. Organizational Behaviour and Human Decision Processes. 50(2): 179-211.

    Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2022). Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2020-2021. Báo cáo gửi Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    Nguyễn Trung Kiền (2018). Một số biện pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm trường Đại học Vinh. Tạp chí Giáo dục.

    : 18-22.

    Kim Ngọc và Hoàng Nguyên (2015). Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH Sinh viên tại Đại học Duy Tân. Bản tin Trường Đại học Duy Tân. Truy cập từ http://kdtqt.duytan.edu.vn/ Home/ArticleDetail/vn/33/2008/nghien-cuu-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-nckh-sinh-vien-tai-dai-hoc-duy-tan ngày15/01/2022.

    Huỳnh Thanh Nhã (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của Giảng viên các trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46: 20-29. DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.566.

    Nunnally J.C. & Bernstein I.H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York, NY: McGraw-Hill.

    Hà Đức Sơn và Nông Thị Như Mai (2018). Các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên - Nghiên cứu trường hợp đại học Tài chính - Marketing. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing. 49.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

    Sarunya Lertputtarak (2008). An Investigation of Factors Related to Research Productivity in a Public University in Thailand: A Case Study. Doctoral thesis, Victoria University, Australia.

    Vũ Huy Thông (2010). Giáo trình hành vi người tiêu dùng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

    Nguyễn Văn Tuấn (2019). Một số giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy sinh viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học. Tạp chí Giáo dục. tr. 92-95.