ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA CÁC BỘ PHẬN QUẢ CHUỐI HỘT THU HÁI TẠI NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 03-07-2025

Ngày xuất bản: 03-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hà, L., Hoài, T., & Hà, H. (2025). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA CÁC BỘ PHẬN QUẢ CHUỐI HỘT THU HÁI TẠI NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(10). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2018.16.10.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA CÁC BỘ PHẬN QUẢ CHUỐI HỘT THU HÁI TẠI NAM ĐỊNH

Lại Thị Ngọc Hà (*) 1 , Trần Thị Hoài 1 , Hoàng Hải Hà 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chuối hột, polyphenol, khả năng kháng oxi hóa, độ chín

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là xác định hàm lượng polyphenol tổng số và khả năng kháng oxi hóa các phần vỏ, thịt, hạt của quả chuối hột ở 5 độ chín, thu hái tại Nam Định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Kết quả cho thấy, hàm lượng polyphenol và khả năng kháng oxi hóa của hạt cao nhất. Trong quá trình chín, hàm lượng polyphenol và khả năng kháng oxi hóa của cả ba bộ phận giảm dần. Hơn nữa, mối tương quan chặt giữa hàm lượng polyphenol tổng số và khả năng kháng oxi hóa (r = 0,98-0,99) cho thấy polyphenol đóng góp chính cho khả năng kháng oxi hóa của quả chuối hột. Tuy nhiên, khả năng kháng oxi hóa cao của thịt quả chuối so với hàm lượng polyphenol thấp gợi ý sự có mặt của các chất kháng oxi hóa khác không thuộc nhóm polyphenol trong thịt quả và sự khác nhau về thành phần polyphenol trong các bộ phận của quả chuối hột.

    Tài liệu tham khảo

    Ali M. (1992). Neo-clerodane diterpenoids from Musa balbisiana seeds. Phytochemistry, 31(6): 2173-2175.

    Beltrán-Orozc M.C., T.G. Oliva-Coba, T. Gallardo-Velázquez, G. Osorio-Revilla (2009). Ascorbic acid, phenolic content, and antioxidant capacity of red, cherry, yellow and white types of pitaya cactus fruit (Stenocereus stellatus Riccobono). Agrociencia, 43(2): 153-161.

    Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kinh Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập II. Chuối hột, trang 463. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

    Borborah K., S.K. Borthukur, B. Tanti (2016). Musa balbisiana Colla - Taxonomy, traditional knowledge and economic potentialities of the plant in Assam, India. Indian Journal of Traditional knowledge, 15(1): 116-120.

    Duan X., Y. Jiang, X. Su, Z. Zhang and J. Shi (2007). Antioxidant properties of anthocyanins extracted from litchi (Litchi chinensis Sonn.) fruit pericarp tissues in relation to their role in the pericarp browning, Food Chemistry, 101 (4): 1365-1371.

    Emaga T.H., B. Wathelet, M. Paquot (2008). Changements texturaux et biochimiques des fruits du bananier au cours de la maturation. Leur influence sur la préservation de la qualité du fruit et la maîtrise de la maturation. Biotechnology, Agronomy, Society and Environment, 12: 8 pages.

    Fatemeh S. R., R. Saifullah, F. M. A. Abbas and M. E. Azhar (2012). Total phenolics, flavonoids and antioxidant activity of banana pulp and peel flours:influence of variety and stage of ripeness. International Food Research Journal, 19: 1041-1046.

    Lại Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hoài, Phan Văn Hiểu, Ngô Thị Huyền Trang (2017). Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến tách chiết polyphenol kháng oxi hóa từ quả chuối hột. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(5): 673-680.

    Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3. Chuối hột, trang 429. Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

    Isabelle M., B.L. Lee, M.T. Lim, W.P. Koh, D. Huang and C.N. Ong (2010). Antioxidant activity and profiles of common fruits in Singapore. Food Chemistry, 123: 77-84.

    Bùi Mỹ Linh (2006). Nghiên cứu tác dụng của ba dược liệu hướng tác dụng điều trị sỏi thận Chuối hột-Kim tiền thảo-Rau om. Luận án tiến sỹ dược học. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

    Lai T.N.H., M.F. Herent, J. Quetin-Leclercq, T.B.T. Nguyen, H. Rogez, Y. Larondelle, C. André (20013). Piceatannol, a potent bioactive stilbene, as major phenolic component in Rhodomyrtus tomentosa. Food Chemistry, 138 (2-3): 1421-1430.

    Lai T.N.H. (2016). Phenolic compounds and health benefits. Vietnam Journal of Agricultural Science, 14 (7): 1107-1118.

    Ploetz R.C, A.K. Kepler, J. Daniells, S.C. Nelson (2007). Banana and plantain-an overview with emphasis on Pacific island cultivars. Species Profiles for Pacific Island Agroforestry. https://www.ctahr.hawaii.edu/sustainag/extn_pub/fruitpubs/Banana-plantain-overview.pdf, truy cập ngày 21/7/2018.

    Sancho L.E. G.G., E.M. Yahia, M.A. Martínez-Téllez and G.A. González-Aguilar (2010). Effect of maturity stage of papaya maradol on physiological and biochemical parameters. American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 5(2): 199-208.

    Singleton V.L. & J.A.J. Rossi (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomolybdic-phosphotungstic acid reagents. American Journal of Enology and Viticulture, 16: 144-158.

    Tsamo C.V.P., C.M. Andre, C. Ritter, K. Tomekpe, G.N. Newilah, H. Rogez and Y. Larondelle (2014). Characterization of Musa sp. fruits and plantain banana ripening stages according to their physicochemical attributes. Agriculture and Food Chemistry, 62: 8705-8715.

    Valmayor R.V., S.H. Jamaluddin, B. Silayoi, S. Kusumo, L.D. Danh, O.C. Pascua, R.R.C. Espino (2000). Banana cultivar names and synonyms in Southeast Asia. Report of International Network for the Improvement of Banana and Plantain (INIBAP). https://www.bioversityinternational.org/ fileadmin/_migrated/uploads/tx_news/Banana_cultivar_names_and_synonyms_in_Southeast_Asia_713.pdf, truy cập 21/7/2018

    Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Phạm Gia Điền. (2006). Tổng hợp một số dẫn xuất của cyclomusalenone tách từ quả chuối hột Musa balbisiana Colla. Tạp chí Hóa học, 44(6): 749-752.

    Wada L. & B. Ou (2002). Antioxidant activity and phenolic content of Oregon caneberries. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(12): 3495-3500.

    Wang S. Y., C.-T. Chen and C. Y. Wang (2009). The influence of light and maturity on fruit quality and flavonoid content of red raspberries. Food Chemistry, 112(3): 676-684.

    Wu X., G. R. Beecher, J. M. Holden, D. B. Haytowitz, S. E. Gebhardt and R. L. Prior (2004). Lipophilic and hydrophilic antioxidant capacities of common foods in the United States. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52: 4026-4037.