PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LY GIẢI CỦA THỰC KHUẨN THỂ TRÊN VI KHUẨN Pectobacterium spp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN RAU CẢI THẢO (Brassica rapa subsp. pekinensis)

Ngày nhận bài: 06-02-2025

Ngày xuất bản: 20-02-2025

Lượt xem

5

Download

3

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hà, V., & Hân, T. . (2025). PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LY GIẢI CỦA THỰC KHUẨN THỂ TRÊN VI KHUẨN Pectobacterium spp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN RAU CẢI THẢO (Brassica rapa subsp. pekinensis). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(8). https://doi.org/10.1234/kcpv8x29

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LY GIẢI CỦA THỰC KHUẨN THỂ TRÊN VI KHUẨN Pectobacterium spp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN RAU CẢI THẢO (Brassica rapa subsp. pekinensis)

Võ Thị Ngọc Hà (*) 1 , Trương Thị Ngọc Hân 1

  • Tác giả liên hệ: ha.vothingoc@hcmuaf.edu.vn
  • 1 Khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
  • Từ khóa

    Pectobacterium spp, khả năng ly giải, hình thái vết tan, đường kính vết tan

    Tóm tắt


    Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Pectobacterium spp. và Dickeya spp. (trước kia thuộc Erwinia spp.) gây ra là một trong những bệnh hại nghiêm trọng gây hại nhiều loại cây trồng trong quá trình sản xuất, thu hoạch và bảo quản. Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu phân lập và phân loại thực khuẩn thể kiểm soát vi khuẩn Pectobacterium spp. từ đất trồng rau cải thảo tại Lâm Đồng, đồng thời đánh giá khả năng ký sinh và khả năng ly giải của các dòng thực khuẩn thể trên các dòng Pectobacterium spp. Kết quả cho thấy đã phân lập được 14 dòng thực khuẩn thể được chia làm 6 nhóm với đặc trưng hình thái vết tan có tâm trong hoặc tâm đục lớn hoặc nhỏ và được bao bởi quầng ngoài mờ với kích thước khác nhau. Tất cả 14 dòng thực khuẩn thể đều có phổ ký chủ hẹp và có khả năng ly giải vi khuẩn Pectobacterium sp. dòng DT2, trong đó hai dòng TKT FĐR05 và FĐR07 thuộc họ Podoviridae của bộ Caudovirales với phần đầu dạng khối đa diện và đuôi ngắn, không co rút, có khả năng ly giải vi khuẩn cao với đường kính vết tan tương ứng là 13,58mm và 9,37mm.

    Tài liệu tham khảo

    Abbas S.D., Zahra E., Giti E. & Majid B. (2015). Isolation of Dickeya dadantii strains from potato disease and biocontrol by their bacteriophages. Brazilian Journal of Microbiology. 46(3): 791-797.

    Ackermann H.W. (2007). 5500 Phages examined in the electron microscope. Archives of virology.

    (2): 227-243.

    Bhat K.A., Masood S.D., Bhat N.A., Bhat M.A., Razvi S.M., Mir M.R., Sabina A., Wani N. & Habib M. (2010). Current status of post harvest soft rot in vegetables: A review. Asian Journal of Plant Sciences. 9(4): 200-208.

    Burgess L.W., Timothy E.K., Len T. & Phan Thúy Hiền (2009). Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Nhà xuất bản Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR). tr. 195.

    Buttimer C., Lucid A., Neve H., Franz C., O’mahony J., Turner D.J., Lavigne R. & Coffey A. (2018). Pectobacterium atrosepticum phage vB_PatP_CB5: a member of the proposed genus ‘Phimunavirus.’ Viruses. 26(10): 394.

    Czajkowski R., Pérombelon M.C.M., Jafra S., Lojkowska E., Potrykus M., van der Wolf J.M. & Sledz W. (2015). Detection, identification and differentiation of Pectobacterium and Dickeya species causing potato blackleg and tuber soft rot: a review. Annals of Applied Biology. 166(1) : 18-38.

    Eayre C.G., Bartz J.A. & Concelmo D.E. (1995). The Bacteriophages of Erwinia carotovora and Erwinia ananas isolated from freshwater lakes. Plant Disease. 79: 801-804.

    Fanaei P.R., Wagemans J., Kunisch F., Lavigne R., Trampuz A. & Gonzalez M. M. (2022). Novel Stenotrophomonas maltophilia bacteriophage as potential therapeutic agent. Pharmaceutics.

    (10): 2216.

    Glasner J.D., Marquez-Villavicencio M., Kim H.S., Jahn C.E., Ma B., Biehl B.S., Rissman A.I., Mole B., Yi X., Yang C.H., Dang J.L., Grant S.R., Perna N.T. & Charkowski A.O. (2008). Niche-specificity and the variable fraction of the Pectobacterium pan-genome. Molecular Plant-Microbe Interacttion. 21:1549-1560.

    Golkhandan E., Kamaruzaman S., Sariah M., Abidin M. A., Nazerian E. & Yassoralipour A. (2013). First Report of Soft Rot Disease Caused by Pectobacterium wasabiae on Sweet Potato, Tomato, and Eggplant in Malaysia. Plant Disease. 97(5): 685

    Gross D.C., Powelson M.L., Regner K.M., & Radamaker G.K. (1991). A bacteriophage-typing system for surveying the diversity and distribution of strains of Erwinia carotovora in potato fields. Phytopathology. 81: 220-226.

    Jurczak-Kurek A., Gąsior T., Nejman-Faleńczyk B., Bloch S., Dydecka A., Topka G., Necel A., Jakubowska-Deredas M., Narajczyk M., Richert M., Mieszkowska A., Wróbel B., Węgrzyn G. & Węgrzyn A. (2016). Biodiversity of bacteriophages: morphological and biological properties of a large group of phages isolated from urban sewage. Scientific Reports. 6: 34338.

    Kabanova A., Shneider M. M., Bugaeva E., Ha V.T.N., Miroshnikov K.A., Korzhenkov A., Kulikov E.E., Toschakov S., Ignatov A. & Miroshnikov K.A. (2018). Genomic characteristics of vB_PpaP_PP74, a T7-like Autographivirinae bacteriophage infecting a potato pathogen of the newly proposed species Pectobacterium parmentieri. Advanced Virology. 163:1691-1694.

    Kim D., Kim N., Kim C., Jeong M.I., Oh K.K., Kim B.E., Ryu J.G., Jung J., Jee S., Ryu K.Y. (2021). Investigation of antimicrobial minimum inhibitory concentration of Pectobacterium spp. isolated from agricultural produce. The Korean Journal of Pesticide Science. 25: 333-342.

    Kim H.S., Park Y.H., Nam H.; Lee Y.M., Song K., Choi C., Ahn I., Park S.R., Lee Y.H., Hwang D.J. & Van Wees S. (2014). Overexpression of the Brassica rapa transcription factor WRKY12 results in reduced soft rot symptoms caused by Pectobacterium carotovorum in Arabidopsis and Chinese cabbage. Plant Biology. 16(5): 973-981.

    Kropinski A.M., Mazzocco A., Waddell T.E., Lingohr E. & Johnson R.P. (2009). Enumeration of Bacteriophages by Double Agar Overlay Plaque Assay. In: Clokie M.R., Kropinski A.M. (eds) Bacteriophages. Methods in Molecular Biology™. Humana Press. Vol. 501.

    Lai M.J., Chang K.C., Huang S.W., Luo C.H., Chiou P.Y., Wu C.C. & Lin N.T. (2016). The tail associated protein of Acinetobacter baumannii phage ÖAB6 is the host specificity determinant possessing exopolysaccharide depolymerase activity. PloS One. 11(4): e0153361.

    Lee S.Y., Magar R.T., Kim H.J., Choi K. & Lee S.W. (2021). Complete genome sequence of a novel bacteriophage RpY1 infecting Ralstonia solanacearum strains. Current Microbiology. 78: 2044-2050.

    Lim J.A., Jee S., Lee D.H., Roh E., Jung K., Oh C. & Heu S. (2013). Biocontrol of Pectobacterium carotovorum subsp. carotovorum using bacteriophage PP1. Journal of Microbiol Biotechnology. 23(8): 1147-1153.

    Lương Hữu Tâm & Nguyễn Thị Thu Nga (2014). Bước đầu phân lập và đánh giá khả năng ký sinh, tính đặc hiệu của một số chủng thực khuẩn thể của vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật. 13: 76-84.

    Mansfield J., Genin S., Magori S., Citovsky V., Sriariyanum M., Ronald P., Dow M., Verdier V., Beer S.V., Machado M.A., Toth I., Salmond G. & Foster D.R. (2012). Top 10 plant pathogenic bacteria in molecular plant pathology. Molecular plant pathology. 13(6): 614-629.

    Murphy A. Frederick, Claude M. Fauquet, Bishop D.H., Ghabrial S.A., Jarvis A.W., Martelli G.P., Mayo M.A. & Summers M.D. (1995). Virus Taxonomy : Classification and Nomenclature of Viruses, Sixth Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Springer.

    Nguyen T.V., Roh E., Nguyen T.T. & Oh C.S. (2022). Antibiotic Resistance of Pectobacterium Korean Strains Susceptible to the Bacteriophage phiPccP-1. Res. Plant Disease. 28(3): 166-171.

    Nguyễn Thị Trúc Giang, Nguyễn Thị Thu Nga & Đoàn Thị Kiều Tiên (2014). Phân lập thực khuẩn thể và đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. (Chuyên đề Nông nghiệp): 194-203.

    Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Thu Nga, Phạm Văn Kim và Nguyễn Văn Minh Phụng (2017). Phân lập và tuyển chọn các dòng thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ (Tagetes papula L.) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 44-52

    Phan Quốc Huy, Hồ Cãnh Thịnh, Nguyễn Thị Thu Nga & Phạm Nguyễn Minh Trung (2016). Đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

    b: 70-78.

    Ravensdale M., Blom T.J., Gracia-Garza J.A., Svircev A.M. & Smith R.J. (2007). Bacteriophages and the control of Erwinia carotovora subsp. carotovora. Canadian Journal of Plant Pathology. 29: 121-130.

    Roger Shivas & Dean Beasley (2005). Management of plant pathogen collections. Diparment of Agriculture Fisheries Forestry Australia Government.

    Romero-Calle D., Guimarães B.R., Góes-Neto A. & Billington C. (2019). Bacteriophages as alternatives to antibiotics in clinical care. Antibiotic (Basel). 8 : 138.

    Sabour P.M. & Griffiths M.W. (2010). Bacteriophages in the control of foodand waterborne pathogens. American Society for Microbiology Press.

    Toth I.K., Bell K.S., Holeva M.C. & Birch P.R.J. (2003). Soft rot erwiniae: from genes to genomes. Molecular Plant Pathology. 4(1): 17-30. doi:10.1046/j.1364-3703.2003.00149.

    Weinbauer M.G. (2004). Ecology of prokaryotic viruses. FEMS Microbiology Reviews. 28: 127-81.

    Wommack K.E. & Colwell R.R. (2000). Virioplankton: viruses in aquatic ecosystems. Microbiology and Molecular Biology. Review. 64: 69-114.

    Xie H., Li X.Y., Ma Y.L. & Tian Y. (2017). First report of Pectobacterium aroidearum causing soft rot of Chinese cabbage in China. Plant Disease, PDIS-07-