ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI PHƯỜNG BỒNG LAI, THỊ XÃ QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 20-02-2025

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Oanh, N. ., Hương, L. ., Trang, N., & Thuý, Đoàn. (2025). ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI PHƯỜNG BỒNG LAI, THỊ XÃ QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(8). https://doi.org/10.1234/8s9jzm50

ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI PHƯỜNG BỒNG LAI, THỊ XÃ QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Nguyễn Thị Kim Oanh (*) 1 , Lê Thị Thu Hương 1 , Nguyễn Thị Thu Trang 1 , Đoàn Thị Ngọc Thuý 1

  • Tác giả liên hệ: ntkoanh@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm phân tích những ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến sản xuất và tiêu thụ khoai tây của hộ nông dân, đối tượng dễ bị tổn thương và chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh Covid-19. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra 120 hộ nông dân trồng khoai tây trên địa bàn phường Bồng Lai, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm sản lượng khoai tây giảm 11,5%, cùng với chi phí sản xuất tăng, giá bán giảm, dẫn đến thu nhập của hộ giảm khoảng 36,31% so với thời điểm trước khi có dịch bệnh. Hậu Covid-19, hoạt động sản xuất của hộ ổn định hơn, thu nhập tăng lên so với thời điểm có dịch nhưng vẫn có xu hướng giảm so với thời điểm trước dịch. Các hộ thích nghi với điều kiện dịch bệnh Covid-19 bằng cách giảm sản lượng bán, giảm diện tích trồng, tăng sản lượng tiêu dùng cho ăn uống của gia đình, thay đổi kênh tiêu thụ, hay chấp nhận bán với giá thấp hơn. Một số khuyến nghị chính sách để cải thiện ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây là kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng cường các biện pháp khuyến khích sản xuất, đảm bảo ổn định giá cả các yếu tố đầu vào cũng như các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ, kết nối cung cầu, hỗ trợ liên kết giữa nông hộ và các doanh nghiệp.

    Tài liệu tham khảo

    Amjath-Babu T.S., Krupnik T.J., Thilsted S.H & McDonald J.A. (2020). Key indicators for monitoring food system disruptions caused by the Covid-19 pandemic: Insights from Bangladesh towards effective response. Food Science.

    : 761-768. DOI: 10.1007/s12571-020-01083-2.

    Bộ Y tế (2022). Số liệu thống kê về diễn biến dịch Covid-19. Truy cập từ https://covid19.gov.vn/ ngày 26/03/2022.

    Ceballos F., Kannan S. & Kramer B. (2020). Impacts of a national lockdown on smallholder farmers’ income and food security: Empirical evidence from two states in India. World Development.

    : 105069.

    Chmidhuber J., Pound J. & Qiao B. (2020). Covid-19: Channels of transmission to food agriculture. Rome. FAO. doi: 10.4060/ca8430en.

    Duy Cảnh & Quang Hòa (2020). Chắp cánh cho thương hiệu khoai tây Quế Võ. Truy cập từ https://quevo.bacninh.gov.vn/news ngày 25/04/2024.

    Đào Mộng Anh (2023). Cơ hội và thách thức của ngành nông nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-nong-nghiep-trong-boi-canh-dich-covid-19-107424.htm ngày 20/05/2024.

    Espitia A., Rocha N., Ruta M. (2020). Covid-19 and food protectionism: The impact of the pandemic and export restrictions on world food markets. World Bank Policy Res. Work. Pap. 1. 9253.

    FAO (2020b). The effect of Covid-19 on fisheries

    and aquaculture in Asia. Bangkok.

    doi: 10.4060/ca9545en.

    Lao động TV (2021). Hai năm dịch bệnh hoành hành, nhìn lại 4 làn sóng tại Việt Nam. Truy cập từ https://laodong.vn/infographic/2-nam-dich-covid-19-hoanh-hanh-nhin-lai-4-lan-song-tai-viet-nam-981958.ldo ngày 22/04/2022.

    Middendorf B.J., Traoré H., Middendorf G., Jha P. K., Yonli D., Palé S. & Prasad P.V.V. (2022). Impacts of the Covid-19 pandemic on vegetable production systems and livelihoods: Smallholder farmer experiences in Burkina Faso. Food and Energy Security. 11: e337. doi: 10.1002/fes3.337.

    Nirmal G., Basanta N., Rudra B.S. & Susan B. (2020). Effects of Covid-19 induced pandemic on the production, trade, and income of smallholder vegetable growers in Kathmandu Valley, Nepal. Agriculture and Environmental Science.

    (4): 548-553.

    Nguyễn Thị Hải Thu & Nguyễn Thị Phương Thúy (2022). Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch Covid-19 và hàm ý cho Việt Nam. Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/da-dang-hoa-chuoi-cung-ung-toan-cau-sau-dai-dich-covid-19-va-ham-y-cho-viet-nam.html ngày 25/04/2024.

    OECD (2020). Scheme for the application of international standards for fruit and vegetables. In preliminary report: Evaluation of the impact of the Coronavirus (Covid-19) on fruit and vegetables trade. TAD/CA/FVS/WD: Paris, France.

    Owusu A.M., Osei M.G., Abrokwah O.D., Danquah J.B.K., Karkari E.A.A & Osei A.J. (2021). Assessing the effect of Covid-19 pandemic on the performance of tomato supply chain in the Ashanti Region. Kwame Nkrumah University of Science and Technology.

    Tamru S., Hirvonen K., Minten B. (2020). Impacts of the Covid-19 crisis on vegetable value chains in Ethiopia. IFPRI: International Food Policy Research Institute: Washington, DC, USA.

    pp. 81-83..

    Trúc Linh (2021). Giải quyết tình trạng ùn ứ nông sản do Covid-19. Truy cập từ https://cand.com.vn/ Kinh-te/Giai-quyet-tinh-trang-un-u-nong-san-do-COVID-19-i596509/ ngày 25/04/2024.

    Võ Thị Thanh Lộc (2010). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Thành phố

    Cần Thơ.