NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROTHẢO QUẢ(Amomum aromaticumRoxb.)

Ngày nhận bài: 05-10-2018

Ngày duyệt đăng: 23-10-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thanh Hải N., Dinh, N., Thơm, N., Hân, N., Hải, N., Sơn, Đinh, … Hằng, P. (2024). NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROTHẢO QUẢ(Amomum aromaticumRoxb.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(7), 577–587. https://vie.vjas.vn/index.php/vjasvn/article/view/580

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROTHẢO QUẢ(Amomum aromaticumRoxb.)

Nguyễn Thanh Hải 1, 2, 3 , Nguyễn Thị Dinh 4 , Nguyễn Thị Thơm 5 , Nguyễn Thị Ngọc Hân 4 , Nguyễn Thị Lâm Hải 4 , Đinh Trường Sơn 4 , Đặng Thị Thanh Tâm 4 , Nguyễn Thị Thùy Linh 4 , Phạm Thị Thu Hằng 4

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 5 Trung tâm nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp
  • Từ khóa

    Amomum aromticumRoxb., nhân giống in vitro, thảo quả

    Tóm tắt


    Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) là một loại dược liệu quý trong y học cổ truyền cũng như trong tây y. Nócũng được sử dụng làm gia vị trong chế biến thực phẩm. Do vậy, việc nhân nhanh cây thảo quả phục vụ bảo tồn và sản xuất là rất cần thiết. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình nhân giống in vitrocây thảo quả từ đoạn thân ngầm mang mắt ngủ. Thời gian thích hợp nhất trong năm để thu mẫu đoạn thân ngầm mang mắt ngủthảo quả là từ tháng 4 đến tháng 6. Xử lí HgCl2nồng độ 0,1% trong 8 phút là thích hợp nhất cho việc khử trùng đoạn thân ngầm mang mắt ngủthảo quả với tỉ lệ mẫu sạch bệnh và bật chồi đạt 26,67%. Môi trường MS bổ sung 1,0 mg/L BAP là môi trường thích hợp nhất trong giai đoạn nhân nhanh, với hệ số nhân là 4,13 chồi/mẫu, chiều cao chồi trung bình 5,4 cm và chất lượng chồi tốt sau 6 tuần nuôi cấy. Môi trường ra rễ thích hợp cho chồi thảo quả là MS có bổ sung 0,5 mg/L IBA với tỉ lệ ra rễ đạt 100%, số rễ trung bình đạt 5,5 rễ/chồi và chiều dài rễ trung bình đạt 6,1 cm sau 8 tuần nuôi cấy.

    Tài liệu tham khảo

    Debergh P.C. & Maene L.J. (1981). A scheme for commercial propagation of ornamental plants by tissue culture. Scientia Horticulturae. 14(4): 335-345.

    Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu & Trương Thị Bích Phượng (2011). Nhân giống in vitrocây dược liệu - Sa nhân tím (Amomum longililareT.L.Wu). Tạp chí Công nghệ sinh học. 9(4A): 681-688.

    Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 404.

    Gamborg O.L., Miller R.A. & Ojima K. (1968). Nutrient requirement of suspension cultures of soybean root cells. Experimental Cell Research.50: 151-158.

    Jafri M.A., Farah K.J.& Singh S. (2001). Evaluationofthegastric antiulcerogeniceffectoflargecardamom(fruitsof Amomum subulatumRoxb.). Journal of Ethnopharmocology. 75(2-3): 89-94.

    Le T.B., Beaufay C., Nghiem D.T., Mingeot-Leclercq M.P. & Quetin-Leclercq J. (2017). In vitroAnti-Leishmanial Activity of Essential Oils Extracted from Vietnamese Plants. Molecules. 22(7): 1071.

    Lloyd G. & McCown B. H. (1980). Commercially-feasible micropropagation of Mountain Laurel, Kalmia latifolia, by use of shoot-tip culture. Combined Proceedings-International Plant Propagator’s Society. 30: 421-427.

    Murashige T. & Skoog F. (1962). A Revised Medium for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco Tissue Cultures. Physiologia Plantarum. 15(3): 473-497.

    Nguyễn Bá Hoạt & Nguyễn Duy Thuần (2005). Kỹ thuật trồng sử dụng và chế biến cây thuốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp.tr. 221-227.

    Parihar L., Sharma L., Kapoor P. & Parihar P. (2012). Detection of antioxidant, immunomodulatory and antimicrobial activity of Amomum aromticumagainst Klebsiella pneumoniae. Journal of Pharmacy Research. 5(2): 901-905.

    Poudel K., Prasai H. & Shrestha J. (2018). Micropropagation and Acclimatization of Large Cardamom (Amomum subulatumRoxb.). Turkish journal of agricultural and natural sciences. 5(3): 231-235.

    Pradhan S., Pradhan S., Basistha B.C. & Subba K.B. (2014). In vitromicropropagation of Amomum subulatum(Zingiberaceae), a major traditional cash crop of Sikkim Himalaya. International Journal of Life Sciences Biotechnology and Pharma Research. 3(2): 169-180.

    Rahmatullah M., Noman A., Hossan M.S., Rashid M.H.O., Rahman T., Chowdhury M.H.& Jahan R. (2009).A surveyof medicinal plants intwo areasofDinajpirdistrict,Bangladeshincludingplantswhichcanbeusedas functional foods. American-Eurasian Journal of Sustainable Agriculture. 3(4): 862-876.

    Rao M., Wenli Z., Fanhua W., Chunlin Q. & Guixiu H. (2003). In vitroculture of Amomum longiligulareT. L. Wu. Chinese Journal of Tropical Agriculture. 4: 1-4.

    Sajina A., Mini P.M., John C.Z., Nirmal BabuK., Ravindran P.N. & Peter K.V. (1997). Micropropagation of large cardamom (Amomum subulatumRoxb.). Journal of Spices and Aromatic Crops. 6(2): 145-148.

    Tefera W. & Wannakrairoj S. (2004). Micropagation of Krawan (I Pierre ex Gagnep). Science Asia. 30: 9-15.

    Trương Thị Bích Phượng, Thân Trọng Bảo Khánh, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thu Liên & Nguyễn Thị Tân (2017). Nhân giống in vitrocây Sa nhân ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên.126(1D):32-57.

    Verma S.K, Rajeevan V., Bordia A. & Jain V. (2010). Greater cardamom (Amomum subulatumRoxb.) -A cardio-adaptogen against physical stress. Journal of Herbal Medicine and Toxicology. 4(2): 55-58.