Ngày nhận bài: 06-02-2025
Ngày xuất bản: 20-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ẤU TRÙNG SÁN Dollfustrema bagari GÂY BỆNH TRÊN CÁ NHEO MỸ
Từ khóa
Dollfustrema bagari, độ mặn, nhiệt độ, pH
Tóm tắt
Trong những năm gần đây, bệnh đốm trắng nội tạng do metacercaria của Dollfustrema bagari ngày càng phổ biến trên cá nheo Mỹ và gây thiệt hại lớn cho người nuôi tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin về loài ký sinh trùng này và làm tiền đề cho các nghiên cứu dịch tễ, phòng bệnh tiếp theo. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn, nhiệt độ, pH đến thời gian tồn tại của metacercaria D. bagari được thực hiện trên 750 ấu trùng khỏe mạnh. Kết quả thu được cho thấy mức độ ảnh hưởng khác nhau của 3 yếu tố trên. Trong môi trường nước cất (độ mặn 0ppt; pH 6,8; 23-24°C), thời gian tồn tại trung bình từ 16-18 giờ. Độ mặn phù hợp cho metacercaria tồn tại là từ 0-5ppt; sán co lại, chết nhanh trong vòng 3 giờ khi gặp độ mặn cao trên 9ppt và trương to trong môi trường nước ngọt. Ấu trùng sán có khả năng tồn tại tốt nhất trong khoảng nhiệt 20-28°C
(14-18 giờ), ngoài khoảng nhiệt trên metacercaria chỉ tồn tại được trong vòng 3 giờ. pH môi trường không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tồn tại của metacercaria. Với khả năng tồn tại tốt ở điều kiện môi trường, metacercaria D. bagari có thể thích nghi tốt và bùng nổ hơn trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu gia tăng.
Tài liệu tham khảo
Aleuy O.A. & Kutz S. (2020). Adaptations, life-history traits and ecological mechanisms of parasites to survive extremes and environmental unpredictability in the face of climate change. International Journal for Parasitology: Parasites and Wildlife. 12: 308-317.
Allen K.O. & Avault Jr J.W. (1970). Effects of brackish water on ichthyophthiriasis of channel catfish. The Progressive Fish - Culturist.
(4): 227-230.
Buchmann K. (2022). Control of parasitic diseases in aquaculture. Parasitology. 149(14): 1985-1997.
Born-Torrijos A., Holzer A.S., Raga J.A. & Kostadinova A. (2014). Same host, same lagoon, different transmission pathways: effects of exogenous factors on larval emergence in two marine digenean parasites. Parasitology research. 113: 545-554.
Bommarito C., Thieltges D.W., Pansch C., Barboza F.R., Pranovi F. & Wahl M. (2021). Effects of first intermediate host density, host size and salinity on trematode infections in mussels of the south-western Baltic Sea. Parasitology. 148(4): 486-494.
Cirtwill A.R. & Stouffer D.B. (2015). Concomitant predation on parasites is highly variable but constrains the ways in which parasites contribute to food web structure. Journal of Animal Ecology. 84(3): 734-744.
Đỗ Thi Thanh Hương & Nguyễn Văn Tư (2010). Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Geneva I.I., Cuzzo B., Fazili T. & Javaid W. (2019). Normal body temperature: a systematic review. In Open forum infectious diseases. US: Oxford University Press. 6(4): ofz032.
Gonzalez R.J. (2012). The physiology of hyper-salinity tolerance in teleost fish: a review. Journal of Comparative Physiology B. 182: 321-329.
Gudjonsson S.V. (1932). The body temperature in rats on normal and deficient diets: Preliminary report. The Journal of physiology. 74(1): 73.
Jensen A.B., Malagocka J., Eilenberg J. & Fredensborg B.L. (2017). Viability of Dicrocoelium dendriticum metacercariae in Formica polyctena ants after exposure to different treatments. Journal of insects as food and feed. 3(1): 15-20.
Kim V.V., Hoai T.D., Kurt B., Ander D. & Nguyen V. T. (2012). Efficacy of Praziquantel against Centrocestus formosanus metacercariae infections in common carp (Cyprinus carpio Linnaeus, 1758). Journal of Southern Agriculture.
(4): 520-523.
Kim V.V., Nguyen H.M., Greiman S.E., Nguyen H.V., Nguyen C.N., Vu M.D., Hoai T.D. & Madsen H. (2022). Molecular and morphological characterization of Dollfustrema bagari (Digenea: Bucephalidae) metacercariae from aquaculture channel catfish (Ictalurus punctatus) in northern Vietnam. Journal of Fish Diseases. pp. 1-7. doi.org/10.1111/jfd.13651.
Kim Văn Vạn, Kim Minh Anh, Vũ Đức Mạnh, Đặng Thị Hóa, Trần Thị Trinh, Đoàn Thị Nhinh & Trương Đình Hoài (2023). Vi khuẩn bội nhiễm trong bệnh đốm trắng nội tạng cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) và thử nghiệm điều trị. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
: 105-112.
Koprivnikar J., Thieltges D.W. & Johnson P.T.J. (2023). Consumption of trematode parasite infectious stages: from conceptual synthesis to future research agenda. Journal of Helminthology. 97: e33.
Kültz D. (2015). Physiological mechanisms used by fish to cope with salinity stress. The Journal of Experimental Biology. 218(12): 1907-1914.
Khamboonruang P., Karnasuta P., Purivirojkul W. & Sirikanchana P. (2006). Parasites of Pla Kae Bagarius bagarius (Hamilton-Buchanan) from Mekong River at Amphoe Chiang Khong Chiang Rai Province. In: Proceedings of the 44th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart, 30-January-2 February, 2006. Subject: Fisheries (pp. 392-399). Kasetsart University.
Lentner C. (1981). Geigy Scientific Tables. West Caldwell, N.J. USA: Ciba-Geigy Corp.
Madse H. & Stauffer Jr J.R. (2024). Aquaculture of Animal Species: Their Eukaryotic Parasites and the Control of Parasitic Infections. Biology.
(1): 41.
Marcogliese D.J. & Cone D.K. (1996). On the distribution and abundance of eel parasites in Nova Scotia: influence of pH. The Journal of parasitology. pp. 389-399.
Mitchell A., Yost M., Pote L., Farmer B. & Panuska C. (2011). Longevity of Bolbophorus damnificus infections in channel catfish. Journal of Aquatic Animal Health. 23(2): 103-109.
Moravec F. & Sey O. (1989). Some trematodes of freshwater fishes from North Vietnam with a list of recorded endohelminths by fish hosts. Folia Parasitologica. 36(3): 243-262.
Piccione G., Fazio F., Giudice E. & Refinetti R. (2009). Body size and the daily rhythm of body temperature in dogs. Journal of thermal biology. 34(4): 171-175.
Prokofiev V.V., Levakin I.A., Nikolaev K.E. & Galaktionov K.V. (2017). Light and temperature interaction of factors determining the intensity of emergence of cercariae of Himasthla elongata (Digenea, Himasthlidae). pp. 457-465.
Refaey M.M., Tian X., Tang R. & Li D. (2017). Changes in physiological responses, muscular composition and flesh quality of channel catfish Ictalurus punctatus suffering from transport stress. Aquaculture. 478: 9-15.
Rosen R., Blank S., Akabogu F., Hauschner R., Meneses S., Slater O., Melton A., Tetidrick C. & Gosnell W. (2018). Effect of temperature on the release of Proterometra macrostoma (Trematoda: Digenea) cercariae from their snail intermediate host, Pleurocera semicarinata (Gastropoda: Pleuroceridae) at North Elkhorn
Creek, Kentucky. Comparative parasitology.
(2): 202-207
Stocker T.F., Qin D. & Plattner G.K. (2013) Climate change 2013: the physical science basis. Working Group I contribution to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.
Studer A. & Poulin R. (2012). Effects of salinity on an intertidal host-parasite system: Is the parasite more sensitive than its host? Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 412: 110-116.
Sures B., Nachev M., Pahl M., Grabner D. & Selbach C. (2017). Parasites as drivers of key processes in aquatic ecosystems: Facts and future directions. Experimental Parasitology. 180: 141-147.
Tange E.Ø., Mathiessen H. & von Gersdorff Jørgensen, L. (2020). Effects of pH on free-living stages of a Nordic strain of the economically important freshwater fish parasite Ichthyophthirius multifiliis. International Journal for Parasitology. 50(10-11): 859-864.
Tucker C.S. & Hargreaves J.A. (Eds.) (2004). Biology and culture of channel catfish. Elsevier.
Vũ Đức Mạnh, Kim Minh Anh, Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Đình Hùng, Trương Đình Hoài, Đặng Thị Lụa & Kim Văn Vạn (2022). Bệnh đốm trắng nội tạng cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) nuôi lồng khu vực phía bắc do ấu trùng sán lá Dollfustrema bagari gây ra. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 6(29): 62-69.
Xiong Y. (2019). Engineering solutions to address several current livestock and poultry housing challenges (Doctoral dissertation, University of Illinois at Urbana-Champaign).
Żbikowska E. & Żbikowski J. (2015). Digenean larvae - the cause and beneficiaries of the changes in host snails’ thermal behavior. Parasitology research. 114: 1063-1070.