ẢNH HƯỞNG CỦA SYNBIOTICS CHỨA VI KHUẨN Pediococcus pentosaceus VÀ FRUCTOOLIGOSACCHARIDE LÊN SINH TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus)

Ngày nhận bài: 06-02-2025

Ngày xuất bản: 20-02-2025

Lượt xem

2

Download

4

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Chất, T., Hoàng, T. ., & Mạnh, H. . (2025). ẢNH HƯỞNG CỦA SYNBIOTICS CHỨA VI KHUẨN Pediococcus pentosaceus VÀ FRUCTOOLIGOSACCHARIDE LÊN SINH TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(8). https://doi.org/10.1234/198zk415

ẢNH HƯỞNG CỦA SYNBIOTICS CHỨA VI KHUẨN Pediococcus pentosaceus VÀ FRUCTOOLIGOSACCHARIDE LÊN SINH TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus)

Tôn Thất Chất 1 , Trần Văn Hoàng 1 , Hoàng Nghĩa Mạnh (*) 1

  • Tác giả liên hệ: hoangnghiamanh@huaf.edu.vn
  • 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Từ khóa

    Enzyme tiêu hóa, Fructooligosaccharide, Pediococcus pentosaceus, rô phi vằn và Synbiotics

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm synbiotics gồm P. pentosaceus với Fructooligosaccharide (FOS) ở các hàm lượng khác nhau lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và enzyme tiêu hoá của cá rô phi vằn. Cá giống (kích cỡ 5,78 ± 0,15g) được cho ăn thức ăn chỉ bổ sung P. pentosaceus (mật độ
    108 CFU/ml) được bố trí làm đối chứng (CT) và ở nhóm cá được cho ăn thức ăn có bổ sung chế phẩm synbiotics chứa P. pentosaceus (108 CFU/ml) và FOS ở 3 hàm lượng tương ứng 0,25% (NT1); 0,5% (NT2) và 1,0% tổng khối lượng thức ăn (NT3). Sau 60 ngày nuôi thử nghiệm kết quả cho thấy, nhóm cá cho ăn thức ăn có bổ sung synbiotics cho sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng. Mặt khác, thức ăn chứa chế phẩm synbiotics còn làm tăng hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá rô phi vằn so với cá ở nhóm đối chứng (P <0,05). Kết quả của nghiên cứu khuyến cáo sử dụng synbiotics chứa P. pentosaceus với FOS ở hàm lượng 0,5% khẩu phần thức ăn để nâng cao sinh trưởng, hoạt tính enzyme tiêu hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá rô phi vằn.

    Tài liệu tham khảo

    Chat T.T., Anh L.T.N., Huy N.D., Hoa T.T., Phat L.T., Peter B., & Manh H.N. (2024). Synbiotics of Pediococcus pentosaceus and Fructooligosaccharide enhances the growth rate, enzymatic digestion, feed efficiency, and innate immune parameters of Golden Rabbitfish (Siganus guttatus). Aquaculture reports. 36: 102176.

    Dawood M., Eweedah N., Moustafa E. & Shahin M. (2020). Synbiotic Effects of Aspergillus oryzae and β-Glucan on Growth and Oxidative and Immune Responses of Nile Tilapia, Oreochromis niloticus. Probiotics and Antimicrobial Proteins.

    (1): 172-183.

    El-Sayed H.E., Elsayed S.B., Alkhateib Y.G., Ashraf A., El-Badawi W.K., Bazina O.M., Abd Al K., Nadia N.B. & Abd E.H. (2022). Assessing the Influence of Dietary Pediococcus acidilactici Probiotic Supplementation in the Feed of European Sea Bass (Dicentrarchus labrax) on Farm Water Quality, Growth, Feed Utilization, Survival Rate, Body Composition, Blood Biochemical Parameters, and Intestinal Histology. Aquaculture Nutrition. (3): 1-11.

    Guerreiro I., Enes P., Rodiles A., Merrifield D. & Oliva-Teles A. (2015). Effects of rearing temperature and dietary short-chain fructooligosaccharides supplementation on allochthonous gut microbiota, digestive enzymes activities and intestine health of turbot (Scophthalmus maximus) juveniles. Aquaculture Nutrition. 22(3): 631-642.

    Hassan M.S., Soltan M.A., & Ghonemy M.M. (2014). Effect of synbiotics between Bacillus licheniformis and yeast extract on growth, hematological and biochemical indices of the Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Egyptian Journal of Aquatic Research. 40:199-208.

    Hong N.T.X., Linh N.T.H., Baruah K., Thuy D.T.B. & Phuoc N.N. (2022). The Combined Use of Pediococcus pentosaceus and Fructooligosaccharide Improves Growth Performance, Immune Response, and Resistance of Whiteleg Shrimp Litopenaeus vannamei Against Vibrio parahaemolyticus. Frontier Microbiology. 13: 826151.

    Hu X., Yang H.L., Yan Y.Y., Zhang C., Ye J.D., Kang-Le L., Hu, L.H., Zhang J., Ruan S., Yunzhang C. (2018). Effects of fructooligosaccharide on growth, immunity and intestinal microbiota of shrimp (Litopenaeus vannamei) fed diets with fish meal partially replaced by soybean meal. Aquaculture Nutrition. pp. 1-11.

    Knipe H., Temperton B., Lange A., Bass D. & Tyler C.R. (2021). Probiotics and competitive exclusion of pathogens in shrimp aquaculture. Review Aquacuture. 13: 324-352.

    Kuebutornye F., Abarike E., Essien M., Lu Y. & Wang Z. (2020). Modulation of nutrient utilization, growth, and immunity of Nile tilapia, Oreochromis niloticus: the role of probiotics. Aquaculture International. 28: 277-291.

    Okey I.B., Gabriel U.U. & Deekae S.N. (2018). The Use of Synbiotics (Prebiotic and Probiotic) in Aquaculture Development. Sumerianz Journal of Biotechnology. 1(2): 51-60.

    Poolsawat L., Li X., Yang H., Yang P., Chowdhury M.A.K., Yusuf A. & Leng X. (2020). The potentials of fructooligosaccharide on growth, feed utilization, immune and antioxidant parameters, microbial community and disease resistance of tilapia (Oreochromis niloticus × O. aureus). Aquaculture Research. 51.

    Putra A.N., Utomo N.B.P. & Widanarni W. (2015). Growth performance of tilapia (Oreochromis niloticus) fed with probiotic, prebiotic and synbiotic in diet. Pakistan Journal of Nutrition. 14(5): 263-268.

    Rahman S.A., Ahmed K., Puja M., Abdallah A., Yousef M., Roshmon A., Muhammad R. & Sunuram. (2022). Effect of dietary supplementation of synbiotics "Power lac®" on growth performance, phenotypic traits and digestive enzyme activities of monosex nile tilapia, Oreochromis niloticus. Fresenius Environmental Bulletin. 31(01): 1521-1530.

    Sayes C., Leyton Y. & Riquelme C. (2018). Probiotic bacteria as a healthy alternative for fish aquaculture. In: Antibiotics use in animals (ed. S. Savic). Intech Publishers, Rijeka, Croatia.

    : 115-132.

    Sokooti R., Chelemal D.M., Javaheri B.M., Askary S.A. & Mabudi H. (2022). The effects of probiotics-supplemented diets on Asian sea bass (Lates calcarifer): Growth performance, microbial flora, digestive enzymes activity, serum biochemical and non-specific immune indices. Aquaculture Research. 53(16): 500-509.

    Wang Y.B. (2007). Effect of probiotic on growth performance and digestive enzyme activity of shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture. 269: 259-264.

    Won S., Hamidoghli A., Choi W., Bae J., Jang W.J., Lee S., & Bai S. (2020). Evaluation of Potential Probiotics Bacillus subtilis WB60, Pediococcus pentosaceus, and Lactococcus lactis on Growth Performance, Immune Response, Gut Histology and Immune-Related Genes in Whiteleg Shrimp, Litopenaeus vannamei. Microorganisms. 8(2): 281.

    Wu Y., Liu W.-B., Li H.-Y., Xu W.-N., He J.-X., Li X.F. & Jiang G.-Z. (2013). Effects of dietary supplementation of fructooligosaccharide on growth performance, body composition, intestinal enzymes activities and histology of blunt snout bream (Megalobrama amblycephala) fingerlings. Aquaculture Nutrition, 19: 886-894.

    Zhang Q., Yu H.R., Tong T., Tong W.P., Dong L.F., Xua M.Z., & Wang Z.C. (2014). Dietary supplementation of Bacillus subtilis and fructooligosaccharide enhance the growth, non-specific immunity of juvenile ovate pompano, Trachinotus ovatus and its disease resistance against Vibrio vulnificus. Fish & Shellfish Immunology. 38:7-14.