ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH POLYPHENOL VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT CỦA VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM MA

Ngày nhận bài: 06-02-2025

Ngày xuất bản: 20-02-2025

Lượt xem

6

Download

5

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trung, Đỗ ., Quang, Đỗ ., & Vân, Đinh . (2025). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH POLYPHENOL VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT CỦA VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM MA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(8). https://doi.org/10.1234/m2tp5937

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH POLYPHENOL VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT CỦA VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM MA

Đỗ Quang Trung (*) 1, 2 , Đỗ Danh Quang 1, 2 , Đinh Mai Vân 1, 2

  • Tác giả liên hệ: trungdq@dainam.edu.vn
  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Đại Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Cây tầm ma, vi khuẩn nội sinh, polyphenol, cây dược liệu, IAA

    Tóm tắt


    Cây tầm ma (Urtica dioica L.) là cây dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học do chứa nhiều loại hợp chất có hoạt tính sinh học. Nghiên cứu này nhằm phân lập vi khuẩn nội sinh từ cây tầm ma để thu được các hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng. Các mẫu từ cây tầm ma được khử trùng bề mặt và ủ trên đĩa môi trường dinh dưỡng để các chủng vi khuẩn nội sinh phát triển. Kết quả thu được 07 chủng vi khuẩn nội sinh (LG1 đến LG7) từ cây tầm ma, trong đó hai chủng vi khuẩn nội sinh, xác định là chủng Bacillus cereus LG1 và Bacillus cereus LG7, có khả năng tổng hợp chất polyphenol lớn nhất (lần lượt là 187,81 và 281,03mg GAE/l). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy một số khả năng khác của hai chủng này như tổng hợp enzyme ngoại bào (amylase, cellulase và protease), và tổng hợp IAA. Dịch nuôi của hai vi khuẩn nội sinh này kháng lại hầu hết các chủng vi sinh vật thử nghiệm và hiệu quả cao nhất ở nồng độ 20 mg/ml. Hơn nữa, dịch nuôi vi khuẩn (nồng độ 20 mg/ml) cho thấy khả năng kích thích sự nảy mầm của hạt giống được thử nghiệm. Các kết quả nghiên cứu này cho thấy B. cereus LG1 và B. cereus LG7 được phân lập từ cây tầm ma có thể là nguồn cung cấp chất polyphenol tiềm năng.

    Tài liệu tham khảo

    Ayar-Sümer E.N., Verheust Y., Özçelik B. & Raes K. (2024). Impact of lactic acid bacteria fermentation based on biotransformation of phenolic compounds and antioxidant capacity of mushrooms. Foods.

    : 1616.

    Bhutani N., Maheshwari R., Kumar P., Dahiya R. & Suneja P. (2021). Bioprospecting for extracellular enzymes from endophytic bacteria isolated from Vigna radiata and Cajanus cajan. Journal of Applied Biology and Biotechnology. 9(3): 26-34.

    Chen Y., Hu B., Xing J. & Li C. (2021). Endophytes: the novel sources for plant terpenoid biosynthesis. Applied Microbiology and Biotechnology. 105(11): 4501-4513.

    Dhouibi R., Affes H., Ben Salem M., Hammami S., Sahnoun Z., Zeghal K.M. & Ksouda K. (2020). Screening of pharmacological uses of Urtica dioica and others benefits. Progress in Biophysics and Molecular Biology. 150: 67-77.

    Efenberger Szmechtyk M., Nowak A. & Czyzowska A. (2021). Plant extracts rich in polyphenols: antibacterial agents and natural preservatives for meat and meat products. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 61(1): 149-178.

    García Latorre C., Rodrigo S., Marin Felix Y., Stadler M. & Santamaria O. (2023). Plant growth promoting activity of three fungal endophytes isolated from plants living in dehesas and their effect on Lolium multiflorum. Scientific Reports. 13: 7354.

    Glickmann E. & Dessaux Y. (1995). A Critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Applied and Environmental Microbiology. 61: 793-796.

    Krimi Z., Alim D., Djellout H., Tafifet L., Mohamed Mahmoud F. & Raio A. (2016). Bacterial endophytes of weeds are effective biocontrol agents of Agrobacterium spp., Pectobacterium spp., and promote growth

    of tomato plants. Phytopathologia Mediterranea. 55: 184.

    Milke L., Aschenbrenner J., Marienhagen J. & Kallscheuer N. (2018). Production of plant derived polyphenols in microorganisms: current state and perspectives. Applied Microbiology and Biotechnology. 102: 1575–1585.

    Marchut-Mikołajczyk O., Chlebicz M., Kawecka M., Michalak A., Prucnal F., Nielipinski M., Filipek J., Jankowska M., Perek Z., Drożdżyński P., Rutkowska N. & Otlewska A. (2023). Endophytic bacteria isolated from Urtica dioica L.- preliminary screening for enzyme and polyphenols production. Microbial Cell Factories. 22: 169.

    Murashige T.& Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioasays with tobacco tissue cultures. Physiology plant. 15: 473-497.

    Naoufal D., Ilham B., Amine H. & Khadija O. (2018). Isolation and characterisation of endophytic strain Paenibacillus polymyxa SR19 from Urtica dioica and the study of their effect against Fusarium oxysporum f. sp tomato. Annual Research & Review in Biology. 29(4): 1-8.

    Patel S., Dubey A., Kumar G.A. & Sekhar Ghosh N. (2023). Evaluation of antimicrobial activity of Calotropis gigantea extracts on two main skin infection causing bacteria Escherichia Coli and Staphylococcus aureus. IJFANS International Journal of Food and Nutritional Sciences.

    (1): 145-156.

    Prihatiningsih N., Arwiyanto T., Hadisutrisno B. & Widada J. (2020). Characterization of Bacillus spp. from the rhizosphere of potato granola variety as an antibacterial against Ralstonia solanacearum. Biodiversitas. 21(9): 4199-4204.

    Rahman L., Shinwari Z.K., Iqrar I., Rahman L. & Tanveer F. (2017). An assessment on the role of endophytic microbes in the therapeutic potential of Fagonia indica. Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials. 16(1): 53.

    Ruan Q., Patel G., Wang J., Luo E., Zhou W., Sieniawska E., Hao X. & Kai G. (2021). Current advances of endophytes as a platform for production of anti cancer drug camptothecin. Food and Chemical Toxicology. 151: 112113.

    Repajić M., Cegledi E., Zorić Z., Pedisić S., Garofulić I.E., Radman S., Palčić I. & Dragović-Uzelac V. (2021). Bioactive compounds in wild nettle (Urtica dioica L.) leaves and stalks: polyphenols and pigments upon seasonal and habitat variations. Foods. 10(1): 190.

    Singleton V.L., Orthofer R. & Lamuela Raventos R.M. (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin Ciocalteu reagent. Methods Enzymology. 299: 152-178.

    Santos E.D.O. & Martins M.L.L. (2003). Effect of the medium composition on formation of amylase by Bacillus sp. Brazilian Archives of Biology and Technology. 46(1): 129-134.

    Santoyo G., Moreno Hagelsieb G., del Carmen O M. & Glick B.R. (2016). Plant growth promoting bacterial endophytes. Microbiological Research. 183: 92-99.

    Shaw J.J., Spakowicz D.J., Dalal R.S., Davis J.H., Lehr N.A., Dunican B.F., Orellana E.A., Narváez-Trujillo A. & Strobel S.A (2015). Biosynthesis and genomic analysis of medium chain hydrocarbon production by the endophytic fungal isolate Nigrograna mackinnonii E5202H. Applied Microbiology and Biotechnology. 99(8): 3715-3728.

    Sharma P. & Kumar S. (2021). Bioremediation of heavy metals from industrial effluents by endophytes and their metabolic activity:

    recent advances. Bioresource Technology.

    (5): 125589

    Srinivasa C., Mellappa G., Patil S.M., Ramu R., Shreevatsa B., Dharmashekar C., Kollur S.P., Syed A. & Shivamallu C. (2022). Plants and endophytes–a partnership for the coumarin production through the microbial systems. Mycology. 13(4): 243-56.

    Salmi D., Riou C., Issaoui M. & Titouche Y. (2021). Antibacterial and antioxidant activities of endophytic fungi and nettle (Urtica dioica L.) leaves as their host. Cellular and Molecular Biology. 67(3): 3.

    Sarjono P.R., Putri L.D., Budiarti C.E., Mulyani N.S.,

    Ngadiwiyana N., Ismiyarto I., Kusrini D. & Prasetya Nor. (2019). Antioxidant and antibacterial activities of secondary metabolite endophytic bacteria from papaya leaf (Carica papaya L.). IOP Conference Series: Materials Science and Engineering. 509(1): 012112.

    Trung D.Q., Tri N.T. & Van D.M. (2023). Application of endophytic bacterium Bacillus velezensis BTR11 to control bacterial leaf blight disease and promote rice growth. Egyptian Journal of Biological Pest Control. 33: 97.

    Toubal S., Bouchenak O., Elhaddad D., Yahiaoui K., Boumaza S. & Arab K. (2018). MALDI TOF MS detection of endophytic bacteria associated with great nettle (Urtica dioica L.), grown in Algeria. Polish Journal of Microbiology. 67(1): 67-72.

    Tharmasothirajan A., Wellfonder M. & Marienhagen J. (2021). Microbial polyphenol production in a biphasic process. ACS Sustainable Chemistry and Engineering. 9(51): 17266-17275.