NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN RỦI RO KHI CHUYỂN SANG CANH TÁC HỮU CƠ CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 26-02-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

19

Download

10

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Nguyên, T. T., Tuấn, N. A. ., Hiển, N. M. ., Long, N. H., Hoàng, D. V., Khanh, T. T. M. ., … Hương, N. T. L. . (2025). NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN RỦI RO KHI CHUYỂN SANG CANH TÁC HỮU CƠ CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(1). https://doi.org/10.1234/7szcca81

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN RỦI RO KHI CHUYỂN SANG CANH TÁC HỮU CƠ CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Tô Thế Nguyên (*) 1 , Nguyễn Anh Tuấn 1 , Nguyễn Minh Hiển 1 , Ngô Hoàng Long 1 , Dương Việt Hoàng 1 , Trần Thị Mai Khanh 1 , Nguyễn Đỗ Phương Hoa 1 , Nguyễn Thị Lan Hương 1

  • Tác giả liên hệ: tothenguyen@gmail.com
  • 1 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Rủi ro, nhận thức, thái độ với môi trường, canh tác hữu cơ, Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức, thái độ và khả năng chấp nhận rủi ro của các nông hộ ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam khi họ chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Nghiên cứu này kết hợp phương pháp nghiên cứu thực nghiệm với khảo sát để hiểu cách mà các nông hộ đưa ra quyết định của họ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nông hộ có mức độ chấp nhận rủi ro cao có thể dẫn đến khả năng đầu tư nhiều hơn vào nông nghiệp hữu cơ. Nông dân có thái độ tích cực đối với môi trường và nhận thức rõ ràng về sức khỏe của họ thì cũng thường có xu hướng cao hơn trong việc chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng tuổi và trình độ học vấn của các nông hộ có ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi sang canh tác hữu cơ của họ. Những nông dân lớn tuổi và có trình độ học vấn cao hơn ít có xu hướng chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ.

    Tài liệu tham khảo

    Adnan K.M., Ying L., Sarker S.A., Hafeez M., Razzaq A. & Raza M.H. (2018). Adoption of contract farming and precautionary savings to manage the catastrophic risk of maize farming: Evidence from Bangladesh. Sustainability. 11(1): 29.

    Adebiyi J.A., Olabisi L.S., Richardson R., Liverpool-Tasie L.S.O. & Delate K. (2019). Drivers and constraints to the adoption of organic leafy vegetable production in Nigeria: a livelihood approach. Sustainability. 12(1): 96.

    Aravindakshan S., AlQahtany A., Arshad M., Manjunatha A.V. & Krupnik T.J. (2022). A metafrontier approach and fractional regression model to analyze the environmental efficiency of alternative tillage practices for wheat in Bangladesh. Environmental Science and Pollution Research. 29(27): 41231-41246.

    Ajzen I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2): 179-211.

    Ajzen I. (2020). The theory of planned behavior: Frequently asked questions. Human Behavior and Emerging Technologies. 2(4): 314-324.

    Anderson M.W. (2012). New ecological paradigm (NEP) scale. Berkshire Encyclopedia of Sustainability. 6(01): 01.

    Bouttes M., Darnhofer I., & Martin G. (2019). Converting to organic farming as a way to enhance adaptive capacity. Organic Agriculture. 9: 235-247.

    Burton R.J. & Wilson G.A. (2006). Injecting social psychology theory into conceptualisations of agricultural agency: towards a post-productivist farmer self-identity? Journal of Rural Studies. 22(1): 95-115.

    Canales E., Bergtold J.S. & Williams J. (2018). Modeling the choice of tillage used for dryland corn, wheat and soybean production by farmers in Kansas. Agricultural and Resource Economics Review. 47(1): 90-117.

    Charness G. & Gneezy U. (2010). Portfolio choice and risk attitudes: An experiment. Economic Inquiry. 48(1): 133-146.

    Conley T.G. & Udry C.R. (2010). Learning about a new technology: Pineapple in Ghana. American Economic Review. 100(1): 35-69.

    Cukur T. (2015). Conventional dairy farmers converting to organic dairy production in Turkey. Polish Journal of Environmental Studies. 24(4).

    Day W., Audsley E. & Frost A. (2007). An engineering approach to modeling, decision support and control for sustainable systems. Philosophical Transactions of the Royal Society B Biological Sciences. 363(1491): 527-541.

    Fachrista I. & Suryantini A. (2019). Livelihood resilience of vegetable farmers: efficacy of organic farming in dealing with climate change in Java, Indonesia. Applied Ecology & Environmental Research. 17(5).

    FiBL and IFOAM (2018). The world of organic agriculture statistics and emerging trends. Medienhaus Plump, Rheinbreitbach.

    Gneezy U. & Potters J. (1997). An experiment on risk taking and evaluation periods. The Quarterly Journal of Economics. 112(2): 631-645.

    Haldar T. & Damodaran A. (2022). Can cooperatives influence farmer’s decision to adopt organic farming? Agri-decision making under price volatility. Environment, Development and Sustainability. 24(4): 5718-5742.

    Hayat N., Mamun A.A., Nasir N.A.M., Selvachandran G., Nawi N.C. & Gai Q.S. (2020). Predicting sustainable farm performance: Using hybrid structural equation modelling with an artificial neural network approach. Land. 9(9): 289.

    Horrigan L., Lawrence R.S. & Walker P. (2002). How sustainable agriculture can address the environmental and human health harms of industrial agriculture. Environmental Health Perspectives. 110(5): 445-456.

    Huang J., Pray C. & Rozelle S. (2002). Enhancing the crops to feed the poor. Nature. 418(6898): 678-684.

    Kaiser F.G. & Byrka K. (2011). Environmentalism as a trait: Gauging people's prosocial personality in terms of environmental engagement. International Journal of Psychology. 46(1): 71-79.

    Khaledi M., Weseen S., Sawyer E., Ferguson S. & Gray R. (2010). Factors influencing partial and complete adoption of organic farming practices in Saskatchewan, Canada. Canadian Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie. 58(1): 37-56.

    Kumar M.M., Adarsha L., Singh S.P. & Boppana K.L. (2017). Economics of organic farming over conventional farming-A case study in Karnataka, India. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 6(11): 2810-2817.

    Kumari R., Nautiyal A., Dhaka N. & Bhatnagar S. (2014). Potential of organic farming in production of environment friendly sugarcane. Current Nutrition & Food Science. 10(3): 173-180.

    Läpple D. & Van Rensburg T. (2011). Adoption of organic farming: Are there differences between early and late adoption? Ecological Economics. 70(7): 1406-1414.

    Lefebvre M., Midler E. & Bontems P. (2020). Adoption of environment-friendly agricultural practices with background risk: Experimental evidence. Environmental and Resource Economics. 76: 405-428.

    Lobley M., Butler A. & Reed M. (2009). The contribution of organic farming to rural development: An exploration of the socio-economic linkages of organic and non-organic farms in England. Land Use Policy. 26(3): 723-735.

    Lockeretz W. (1995). Organic farming in Massachusetts: an alternative approach to agriculture in an urbanised state. Journal of Soil and Water Conservation. 50(6): 663-667.

    Makaju S. & Kurunju K. (2021). A review on use of agrochemical in agriculture and need of organic farming in Nepal. Archives of Agriculture and Environmental Science. 6(3): 367-372.

    McCarthy B. & Schurmann A. (2018). Risky

    business: growers’ perceptions of organic and biodynamic farming in the tropics. Rural Society. 27(3): 177-191.

    Meuwissen M.P., Huirne R. & Hardaker J. (2001). Risk and risk management: an empirical analysis of Dutch livestock farmers. Livestock Production Science. 69(1): 43-53.

    Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Viết Tuân, Cao Thị Thuyết, Nguyễn Thiện Tâm, Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Việt Linh & Lê Văn Nam (2020). Hiệu quả kinh tế canh tác lúa hữu cơ ở tỉnh Thừa Thiên Huế: trường hợp nghiên cứu ở xã Phú Lương. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(8): 553-561.

    Ngô Minh Hải, Phan Xuân Tân & Đồng Thanh Mai (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất rau hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển 13(6): 1043-1050.

    Nguyễn Đình Tiến (2024). Sử dụng đất lâm nghiệp gắn liền với sinh kế và an toàn lương thực của người dân vùng cao Nghệ An: Bài học cho chương trình REDD+ tại địa phương. VNU Journal of Economics and Business. 4(1): 96-96.

    Ondrasek G., Horvatinec J., Kovačić M.B., Reljić M., Vinceković M., Rathod S., Bandumula N., Dharavath R., Rashid M.I. & Panfilova O. (2023). Land resources in organic agriculture: Trends and challenges in the twenty-first century from global to Croatian contexts. Agronomy. 13(6): 1544.

    Papke L.E. & Wooldridge J.M. (1996). Econometric methods for fractional response variables with an application to 401(k) plan participation rates. Journal of Applied Econometrics. 11(6): 619-632.

    Reganold J.P. & Wachter J.M. (2016). Organic agriculture in the twenty-first century. Nature Plants. 2(2): 1-8.

    Rigby D., Young T. & Burton M. (2001). The development of and prospects for organic farming in the UK. Food policy. 26(6): 599-613.

    Singh P., Satpathy P. & Vaishnav C. (2023). Transitioning from conventional to organic smallholder farming among Indian farmers: a psychological perspective. The Journal of Agricultural Education and Extension. pp. 1-21.

    Sankoh S.K. (2015). The economic importance and social values of traditional aquaculture in rural sierra leone. Journal of Agricultural Science and Technology B. 5(4).

    Tingey-Holyoak J.L., Wheeler S.A. & Seidl C. (2023). Decision-making and resilience in

    agriculture: improving awareness of the role of accounting. Meditari Accountancy Research. 31(6): 1735-1756.

    Trujillo-Barrera A., Pennings J.M. & Hofenk D. (2016). Understanding producers' motives for adopting sustainable practices: the role of expected rewards, risk perception and risk tolerance. European Review of Agricultural Economics. 43(3): 359-382.

    Tuomisto H.L., Hodge I.D., Riordan P., & Macdonald D.W. (2012). Does organic farming reduce environmental impacts? - a meta-analysis of European research. Journal of Environmental Management. 112: 309-320.

    Van V.H., Heo Y., & Doanh N.K. (2023). ‘They convert, I also convert’: The neighborhood effects and tea farmers’ intention to convert to organic farming. Renewable Agriculture and Food Systems. 38: e11.

    Vandercasteelen J., Dereje M., Minten B., & Taffesse A.S. (2020). From agricultural experiment station to farm: The impact of the promotion of a new technology on farmers’ yields in Ethiopia. Economic Development and Cultural Change. 68(3): 965-1007.

    Veldstra M.D., Alexander C.E. & Marshall M.I. (2014). To certify or not to certify? Separating the organic production and certification decisions. Food Policy. 49: 429-436.

    Wijesinghe J., Botheju S.M., Nallaperuma B. & Kanuwana N. (2023). Organic farming: The influence on soil health. One Health: Human, Animal, and Environment Triad. pp. 185-197.

    Xiao C. & Buhrmann J. (2017). The structure and coherence of the new environmental paradigm: Reconceptualizing the dimensionality debate. Human Ecology Review. 23(1): 179-198.

    Xu Q., Huet S., Poix C., Boisdon I. & Deffuant G. (2018). Why do farmers not convert to organic farming? Modeling conversion to organic farming as a major change. Natural Resource Modeling. 31(3): e12171.

    Yu L., Chen C., Niu Z., Gao Y., Yang H. & Xue Z. (2021). Risk aversion, cooperative membership and the adoption of green control techniques: Evidence from China. Journal of Cleaner Production. 279: 123288.

    Zhllima E., Shahu E., Xhoxhi O. & Gjika I. (2021). Understanding farmers’ intentions to adopt organic farming in Albania. New Medit. 20(5): 97-111.

    Zhou X. & Ding D. (2022). Factors influencing farmers’ willingness and behaviors in organic agriculture development: an empirical analysis based on survey data of farmers in Anhui province. Sustainability. 14(22): 14945.