Đặc điểm nông học và di truyền nguồn gen củ mài (Dioscorea persimilis) khu vực chùa Hương

Ngày nhận bài: 16-04-2025

Ngày duyệt đăng: 26-06-2025

Ngày xuất bản: 27-06-2025

Lượt xem

3

Download

9

Cách trích dẫn:

Trang, T., Đức, N., Dung, T., Giảng, Đinh, Việt, L., & Thanh, T. (2025). Đặc điểm nông học và di truyền nguồn gen củ mài (Dioscorea persimilis) khu vực chùa Hương. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(6), 711–723. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2025.23.6.02

Đặc điểm nông học và di truyền nguồn gen củ mài (Dioscorea persimilis) khu vực chùa Hương

Trần Thị Trang 1 , Nguyễn Minh Đức 1 , Trần Thị Kim Dung 1 , Đinh Thanh Giảng 1 , Lô Đức Việt 1 , Trần Ngọc Thanh (*) 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Viện Dược liệu
  • Từ khóa

    Củ mài chùa Hương, Dioscorea persimilis Prain et Burkill, đặc điểm nông học, đặc điểm di truyền, chùa Hương - Mỹ Đức

    Tóm tắt


    Cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill), thuộc chi Dioscorea, là một loài thực vật có giá trị kinh tế và dược liệu quan trọng, đặc biệt phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Kết quả nghiên cứu về loài củ mài tại khu vực Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Việt Nam, đã đánh giá đặc điểm nông học, chất lượng dinh dưỡng và dược liệu, cũng như sự đa dạng di truyền của nguồn gen loài này. Củ mài là cây dược liệu quan trọng, có giá trị kinh tế và tiềm năng ứng dụng trong y học cổ truyền và ngành công nghiệp thực phẩm. Nghiên cứu chỉ ra rằng các điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng tại Chùa Hương có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng củ mài, đồng thời, năng suất và chất lượng dược liệu của loài này khá cao với hàm lượng tinh bột, protein, canxi, và chất chiết cao. Để đánh giá đa dạng di truyền, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân tích gen, bao gồm khuếch đại và giải trình tự các đoạn gen matK, rbcL và psbA. Kết quả cho thấy sự tương đồng cao giữa các mẫu củ mài thu thập và loài Dioscorea persimilis, đồng thời tạo ra cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển giống cây củ mài tại khu vực này. Các kết quả này có thể đóng góp vào việc xây dựng thương hiệu và phát triển sản phẩm đặc sản củ mài Chùa Hương, góp phần thúc đẩy kinh tế và bảo tồn đa dạng sinh học.

    Tài liệu tham khảo

    AOAC INTERNATIONAL (2020). AOAC Official Method 996.11 Starch (Total) in Cereal Products: Amyloglucosidase-α-Amylase Method. Retrieved from https://img.21food.cn/img/biaozhun/ 20100108/ 177/11285185.pdf on May 26, 2025.

    AOAC INTERNATIONAL (2023). AOAC Official Method 985.29. Total Dietary Fiber in Foods: Enzymatic–Gravimetric Method. Retrieved from https://fr.scribd.com/document/664234855/AOAC-Official-Method-985-29-Total-Dietary-Fiber-in-Foods-Enzymatic-Gravimetric-Method-2 on May 26, 2025.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:2001 - Thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng chất béo.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2005). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4321:2001 - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô,.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (1988). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4594:1988 - Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng số, đường khử và tinh bột.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1526-1:2007 - Phương pháp xác định hàm lượng Canxi,.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:2007 - Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327:2007 - Phương pháp xác định tro thô.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2017). Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 5716-2:2017. Phương pháp xác định hàm lượng amylose.

    Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

    Cao T., Sun J., Shan N., Chen X., Wang P., Zhu Q., Xiao Y., Zhang H., Zhou Q. & Huang Y. (2021). Uncovering the genetic diversity of yams (Dioscorea spp.) in China by combining phenotypic trait and molecular marker analyses. Ecology and evolution. 11(15): 9970-9986.

    Cao T., Zhu Q., Chen X., Wang P., Shan N., Zhou Q. & Huang Y. (2020). The complete chloroplast genome sequence of the Dioscorea persimilis Prain et Burkill (Dioscoreaceae). Mitochondrial DNA Part B. 5(1):451-452.

    Doyle J.J. & Doyle J.L. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical bulletin.

    Dumont R. & Vernier P. (2000). Domestication of yams (Dioscorea cayenensis-rotundata) within the Bariba ethnic group in Benin. Outlook on Agriculture. 29(2): 137-142.

    Guan X.R., Zhu L., Xiao Z.G., Zhang Y.L., Chen H.B. & Yi T. (2017). Bioactivity, toxicity and detoxification assessment of Dioscorea bulbifera L.: a comprehensive review. Phytochemistry Reviews. 16: 573-601.

    Kress W.J. & Erickson D.L. (2007). A two-locus global DNA barcode for land plants: the coding rbcL gene complements the non-coding trnH-psbA spacer region. PLoS one. 2(6): e508.

    Kress W.J., Wurdack K.J., Zimmer E.A., Weigt L.A. & Janzen D.H. (2005). Use of DNA barcodes to identify flowering plants. Proceedings of the National Academy of Sciences. 102(23): 8369-8374.

    Lahaye R., Van der Bank M., Bogarin D., Warner J., Pupulin F., Gigot G., Maurin O., Duthoit S., Barraclough T.G. & Savolainen V. (2008). DNA barcoding the floras of biodiversity hotspots. Proceedings of the National Academy of Sciences. 105(8): 2923-2928.

    Nicholas K.B., Nicholas H.B. & Deerfield D.W. (1997). GeneDoc: analysis and visualization of genetic variation. Embnet News. 4:14.

    Nguyễn Thị Vân Anh (2016). Khai thác và phát triển nguồn gen hoài sơn (Dioscorea persimilis prain et burk) và ý dĩ (Coix lachryma-jobi l) làm nguyên liệu sản xuất thuốc. Báo cáo Đề tài KH&CN thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    Scarcelli N., Tostain S., Mariac C., Agbangla C., Da O., Berthaud J. & Pham J.L. (2006). Genetic nature of yams (Dioscorea sp.) domesticated by farmers in Benin (West Africa). Genetic Resources and Crop Evolution. 53:121-130.

    Skwor T. (2012). The use of DNASTAR lasergene educational software with molecular techniques to support bacterial identification. Proc. Adv. Biol. Lab. Educ. 33: 327-334.

    Sun X.Q., Zhu Y.J., Guo J.L., Peng B., Bai M.M. & Hang Y.Y. (2012). DNA barcoding the Dioscorea in China, a vital group in the evolution of monocotyledon: use of mat K gene for species discrimination. PLoS One. 7(2): e32057.

    Tamura K., Dudley J., Nei M. & Kumar S. (2007). MEGA4: molecular evolutionary genetics analysis (MEGA) software version 4.0. Molecular biology and evolution. 24(8): 1596-1599.

    Trần Thị Oanh & Nguyễn Thị Vân Anh (2014). Xác định hàm lượng Allantoin trong củ mài (Dioscorea persimilis, Dioscoreaceae) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao. Tạp chí Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc (3), Trường Đại học Dược Hà Nội. tr. 82-87.

    Viện Dược liệu (2013). Kỹ thuật trồng cây thuốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Viện Dược liệu (2022), Quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng và sơ chế một số cây dược liệu theo

    GACP - WHO. Nhà xuất bản Nông nghiệp và Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật.

    Wu Z.G., Jiang W., Nitin M., Bao X.Q., Chen S.L. & Tao Z.M. (2016). Characterizing diversity based on nutritional and bioactive compositions of yam germplasm (Dioscorea spp.) commonly cultivated in China. Journal of food and drug analysis. 24(2): 367-375.