Ngày nhận bài: 05-02-2025
Ngày duyệt đăng: 26-06-2025
Ngày xuất bản: 27-06-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
Lựa chọn giống và thời vụ trồng cải bắp an toàn trái vụ cho xã vùng cao Vân Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
Từ khóa
Cải bắp, tiêu chuẩn VietGAP, thời vụ trái vụ, vùng cao
Tóm tắt
Sản xuất cải bắp trái vụ là trồng cải bắp vào các tháng mùa hè ở miền Bắc, Việt Nam, vì thế, nghiên cứu nhằm lựa chọn được giống và thời vụ trồng cải bắp trái vụ để tận dụng được lợi thế khí hậu vùng cao. Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo kiểu Spit-plot với nhân tố ô lớn là thời vụ trái vụ với ba thời vụ trồng: thời vụ 1 (25/3/2023), thời vụ 2 (14/4/2023), thời vụ 3 (7/5/2023) và nhân tố ô nhỏ là ba giống cải bắp: giống Grand KK cross, giống Green Helmet và giống HMT34 với 3 lần nhắc lại được tiến hành. Kết quả nghiên cứu chỉ ra thời vụ 1 và 2 đều thích hợp đối với sinh trưởng, sinh lý, năng suất và chất lượng của cải bắp với năng suất thực thu đạt 22,48 tấn/ha và 21,54 tấn/ha tương ứng. Giống cải bắp Grand KK cross là phù hợp nhất đối với sản xuất cải bắp trái vụ với khối lượng trung bình bắp, năng suất thực thu đạt cao nhất (23,06 tấn/ha). Kết hợp thời gian trồng trái vụ và giống, thời vụ 1, 2 và giống Grand KK cross là phù hợp nhất với xã vùng cao Vân Sơn bởi vì các đặc điểm sinh trưởng, sinh lý, năng suất và chất lượng cao hơn so với các giống và thời vụ còn lại với năng suất thực thu đạt 26,67 tấn/ha và 24,57 tấn/ha tương ứng.
Tài liệu tham khảo
Alemán-Báez J., Qin J., Cai C., Zou C., Bucher J., Paulo M-J., Voorrips R.E. & Bonnema G. (2022). Genetic dissection of morphological variation in rosette leaves and leafy heads in cabbage (Brassica oleracea var. capitata), Theoretical and Applied Genetics. 135: 3611-3628. doi:10.1007/s00122-022-04205-w.
Bộ Y tế (2011). QCVN 8-2:2011/BYT. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Capurso A., Crepaldi G. & Capurso C. (2018). Vegetables, in: Capurso A., Crepaldi G., Capurso C. (Eds.), Benefits of the Mediterranean Diet in the Elderly Patient. Springer. pp. 173-229, https://doi.org/10.1007/978-3-319-78084-9.
Castaneda V., de la Pena M., Azcarate L., Aranjuelo I. & Gonzalez E.M. (2019). Functional analysis of the taproot and fibrous roots of medicago truncatula: sucrose and proline catabolism primary response to water deficit, Agric. Water Manag. 216: 473-483. https://doi.org/10.1016/j.agwat.2018.07.018.
Đào Thanh & Đồng Thưởng (2020). Tuyên Quang: Trồng rau sạch trái vụ. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/tuyen-quang-trong-rau-sach-trai-vu-d278619.html. ngày 23/11/2021.
FAO (2024). Food and Agriculture data. Retrieved from https://www.fao.org/faostat/en/#home on Dec 31, 2024.
Misiak I.J., Poliwoda A., Petecka M., Buslovych O., Shlyapnikov V. & Wieczorek P. (2018). Antioxidant phenolic compounds in Salvia officinalis L. and Salvia sclarea L, Ecol. Chem. Eng. S. 25: 133-142, https://doi.org/10.1515/eces-2018-0009.
Krishna H., Hebbar S., Kumar P., Sharma S., Kumar R., Tiwari S., Maurya S., Srivastava K., Pal G., Bahadur A. & Behera T.K. (2024). Navigating Challenges and Prospects in Off-Season Vegetable Production. Vegetable Science. 51: 97-105.
Liu W., Muzolf Panek M. & Kleiber T. (2022). Effect of nitrogen nutrition and planting date on the yield and physicochemical parameters of flowering Chinese cabbage. Agronomy 12: 2869, https://doi.org/10.3390/agronomy12112869.
Ngọc Hà & Nông Quý (2019). Trồng rau ôn đới trái vụ - cơ hội để nông dân Y Tý làm giàu. Truy cập từ http://laocaitv.vn/kinh-te-moi-truong/trong-rau-on-doi-trai-vu-co-hoi-de-nong-dan-y-ty-lam-giau. ngày 12/12/2024.
Nguyễn Xuân Điệp & Ngô Thị Hạnh (2017). Kết quả tuyển chọn và phát triển các giống cải bắp triển vọng của Hàn Quốc cho các tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12(85): 7-12.
Samuel H. (2023). Evaluation of hybrid cabbage (Brassica oleracea L.) varieties on yield and quality in Gamo Zone, Sothern Ethiopia, Journal of Horticulture. 10(1): 1-4. doi: 10.35248/2376-0354.23.10.1000005.
Schreinemachers P., Wu M., Nasir Uddin M., Ahmad S. & Hanson P. (2016). Farmer training in offseason vegetables: Effects on income and pesticide use in Bangladesh. Food Policy. 61: 132-140.
Su X., Yue X., Kong M., Xie Z., Yan J., Ma W., Wang Y., Zhao J., Zhang X. & Liu M. (2023). Leaf color classification and expression analysis of photosynthesis-related genes in inbred lines of chinese cabbage displaying minor variations in dark-green leaves. Plants. 12(11): 2124. doi:10.3390/plants12112124.
Sun X., Luo S., Luo L., Wang X., Chen X., Lu Y., Shen S., Zhao J. & Bonnema G. (2018). Genetic analysis of chinese cabbage reveals correlation between rosette leaf and leafy head variation. Frontiers in Plant Science. 9:1455. doi:10.3389/fpls.2018.01455.
Thanh Hải (2023). Xây dựng các xã vùng cao huyện Tân Lạc trở thành Khu du lịch cấp tỉnh vào năm 2023. Truy cập từ https://hoabinh.gov.vn/tin-chi-tiet/-/bai-viet/xay-dung-cac-xa-vung-cao-huyen-tan-lac-tro-thanh-khu-du-lich-cap-tinh-vao-nam-2030-45420-1359.html. ngày 30/12/2024.
Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Văn Cường & Nguyễn Văn Phú (2014). Sinh lý thực vật ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Zaman M.M., Anawarul Huq A.S.M. & Chowdhury M.J.A. (2006). Production potentiality of summer tomato in Jamalpur region. Int. J. Sustain. Crop Prod. 1(2): 12-15.
Zaman M., Hemel R.A. & Ferdous T. (2010). Comparative profitability of winter vegetables in a selected area of Dhaka district. ASA Univ. Rev. 4 (1): 217-223.
Yue Z., Zhang G., Wang J., Wang J., Luo S., Zhang B., Li Z. & Liu Z. (2024). Comparative study of the quality indices, antioxidant substances, and mineral elements in different forms of cabbage, BMC Plant Biology. 24: 187. https://doi.org/10.1186/s12870-024-04857-4.