Các hợp chất phenolic và lợi ích cho sức khỏe con người

Ngày nhận bài: 20-04-2016

Ngày xuất bản: 10-08-2016

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Ha, L. (2016). Các hợp chất phenolic và lợi ích cho sức khỏe con người. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(7), 1107–1118. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2016.14.7.

Các hợp chất phenolic và lợi ích cho sức khỏe con người

Lai Thi Ngoc Ha (*)

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • Từ khóa

    Hợp chất phenolic, kháng oxi hóa, kháng ung thư, kháng viêm, kháng vi sinh vật

    Tóm tắt


    Các hợp chất phenolic có mặt trong tất cả các bộ phận của thực vật và từ đó là một phần trong thức ăn của con người. Các hợp chất này đã được chứng minh là đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe. Trên thực tế, việc sử dụng một lượng lớn thực phẩm giàu các hợp chất phenolic như trà, quả, rau và ngũ cốc nguyên hạt gắn với sự giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh mãn tính như ung thư, các bệnh tim mạch, viêm mãn tính và nhiều bệnh thoái hóa. Những lợi ích tốt cho sức khỏe con người của các hợp chất phenolic có được nhờ các tính chất sinh học của chúng bao gồm hoạt động kháng oxi hóa, kháng viêm, kháng ung thư và kháng vi sinh vật. Trong bài bao này, cơ chế hoạt động sinh học của các hợp chất phenolic sẽ được giới thiệu và thảo luận.

    Tài liệu tham khảo

    Alexopoulos N., C. Vlachopoulos and C. Stefanadis (2010). Role of green tea in reduction of cardiovascular risk factors. Nutrition and Dietary Supplements, 2: 85-95.

    Amic D., D. Davidovic-Amic, D. Beslo and N. Trinajstic (2003). Structure-radical scavenging activity relationships of flavonoids. Croatica Chemica Acta, 76(1): 55-61.

    Bowen-Forbes C. S., Y. Zhang and M. G. Nai (2010). Anthocyanin content, antioxidant, anti-inflammatory and anticancer properties of blackberry and raspberry fruits. Journal of Food Composition and Analysis, 23(6): 554-560.

    Bravo L. (1998). Polyphenols: Chemistry, dietary sources, metabolism, and nutritional significance. Nutrition Reviews, 56(11): 317-333.

    Burton-Freeman B., A. Linares, D. Hyson and T. Kappagoda (2010). Strawberry modulates LDL oxidation and postprandial lipemia in response to high-fat meal in overweight hyperlipidemic men and women. Journal of the American College of Nutrition, 29(1): 46-54.

    Cai Y.-Z., M. Sun, J. Xing, Q. Luo and H. Corke (2006). Structure-radical scavenging activity relationships of phenolic compounds from traditional Chinese medicinal plants. Life Sciences, 78: 2872-2888.

    Cicerale S., L. J. Lucas and R. S. J. Keast (2012). Antimicrobial, antioxidant and anti-inflammatory phenolic activities in extra virgin olive oil. Current Opinion in Biotechnology, 23: 129-135.

    Cowan M. M. (1999). Plant products as antimicrobial agents. Clinical Microbiology Reviews, 12(4): 564-582.

    Cunha W. R., M. L. A. e. Silva, R. C. S. Veneziani, S. R. Ambrósio and J. K. Bastos (2012). Phytochemicals - A global perspective of their role in nutrition and health. In V. Rao (Ed.), Chapter 10. Lignans: Chemical and biological properties. (213-234). Rijeka, Croatia: In Tech.

    Cardozo M. L., R. M. Ordoñez, M. R. Alberto, I. C. Zampini and M. I. Isla (2011). Antioxidant and anti-inflammatory activity characterization and genotoxicity evaluation of Ziziphus mistol ripe berries, exotic Argentinean fruit. Food Research International, 44: 2063-2071.

    Chen B.-T., W.-X. Li, R.-R. He, Y.-F. Li, B. Tsoi, Y.-J. Zhai and H. Kurihara (2012). Anti-inflammatory effects of a polyphenols-rich extract from tea (Camellia sinensis) flowers in acute and chronic mice models. Oxidative Medicine and Cellular Longevity. doi: 10.1155/2012/537923

    Choi S. Y., H. C. Ko, S. Y. Ko, J. H. Hwang, J. G. Park, S. H. Kang, S. H. Han, S. H. Yun and S. J. Kim (2007). Correlation between flavonoid content and the NO production inhibitory activity of peel extracts from various citrus fruits. Biological & Pharmaceutical Bulletin, 30(4): 772-778.

    Chiang Y. M., C. P. Lo, Y. P. Chen, S. Y. Wang, N. S. Yang, Y. H. Kuo and L. F. Shyur (2005). Ethyl caffeate suppresses NF-kappaB activation and its downstream inflammatory mediators, iNOS, COX-2, and PGE2 in vitro or in mouse skin. British Journal of Pharmacology, 146: 352-363.

    D’Archivio M., C. Filesi, R. Varì, B. Scazzocchio and R. Masella (2010). Bioavailability of the polyphenols: Status and controversies. International Journal of Molecular Sciences, 11: 1321-1342.

    Dang T. L., T. N. H. Lai, T. H. Nguyen (2015). Anti-bacterial activity of myrtle leaf and myrtle seed (Rhodomyrtus tomentosa) extracts on bacterial strains causing acute hepatopancreas necrosis disease (AHPND) in shrimp. Journal of Sciences and Development, 13 (7), 1101-1108.

    Demeule M., J. Michaud-Levesque, B. Annabi, D. Gingras, D. Boivin, J. Jodoin, S. Lamy, Y. Bertrand and R. Béliveau (2002). Green tea catechins as novel antitumor and antiangiogenic compounds. Current Medicinal Chemistry - Anti-Cancer Agents, 2: 441-463.

    Feng R., L. L. Bowman, Y. Lu, S. S. Leonard, X. Shi, B.-H. Jiang, V. Castranova, V. Vallyathan and M. Ding (2004). Blackberry extracts inhibit activating protein 1 activation and cell transformation by perturbing the mitogenic signaling pathway. Nutrition and cancer, 50(1): 80-89.

    Feng R., Y. Lu, L. L. Bowman, Y. Qian, V. Castranova and M. Ding (2005). Inhibition of activator protein-1, NF-êB, and MAPKs and induction of phase 2 detoxifying enzyme activity by chlorogenic acid. The Journal of Biological Chemistry, 280: 27888-27895.

    Han X., T. Shen and H. Lou (2007). Dietary polyphenols and their biological significance. International Journal of Molecular Sciences, 8(9): 950-988.

    Huwaitat S., E. Al-Khateeb, S. Finjan and A. Maraqa (2013). Antioxidant and antimicrobial activities of Iris nigricans methanol extracts containing phenolic compounds. European Scientific Journal, 9(3): 83-91.

    Kim S. H., J. G. Park, J. Lee, W. S. Yang, G. W. Park, H. G. Kim, Y.-S. Yi, K.-S. Baek, N. Y. Sung, M. J. Hossen, M. Lee, J.-H. Kim and J. Y. Cho (2015). The dietary flavonoid kaempferol mediates anti-inflammatory responses via the Src, Syk, IRAK1, and IRAK4 molecular targets. Hindawi Publishing Corporation Mediators of Inflammation, 15: 15 pages.

    Kennedy D. O. & E. L. Wightman (2011). Herbal extracts and phytochemicals: plant secondary metabolites and the enhancement of human brain function. Advances in Nutrition, 2(1): 32-50.

    Kita Y., Y. Miura and K. Yagasaki (2012). Antiproliferative and anti-invasive effect of piceatannol, a polyphenol present in grapes and wine, against hepatoma AH109A cells. Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2012: 1-7.

    Kuete V., R. Metuno, B. Ngameni, A. M. Tsafack, F. Ngandeu, G. W. Fotso, M. Bezabih, F. X. Etoa, B. T. Ngadjui, B. M. Abegaz and V. P. Beng (2007). Antimicrobial activity of the methanolic extracts and compounds from Treculia obovoidea (Moraceae). Journal of Ethnopharmacology, 112(3): 531-536.

    Kwon J. H., S. B. Kim, K. H. Park and M. W. Lee (2011). Antioxidative and anti-inflammatory effects of phenolic compounds from the roots of Ulmus macrocarpa. Archives of Pharmacal Research, 34(9): 1459-1466.

    Lai T. N. H., Vu T. T. (2009). Oxidative Stress and natural antioxidants. Journal of Sciences and Development, 7(5): 667-677.

    Lau F. C., J. A. Joseph, J. E. McDonald and W. Kalt (2009). Attenuation of iNOS and COX2 by blueberry polyphenols is mediated through the suppression of NF-kB activation. Journal of Functional Foods, 1: 274-283.

    Lättig J., M. Böhl, P. Fischer, S. Tischer, C. Tietböhl, M. Menschikowski, H. O. Gutzeit, P. Metz and M. T. Pisabarro (2007). Mechanism of inhibition of human secretory phospholipase A2 by flavonoids: rationale for lead design. Journal of Computer-Aided Molecular Design, 21(8): 473-483.

    Lea M. A., C. Ibeh, C. des Bordes, M. Vizzotto, L. Cisneros-Zevallos, D. H. Byrne, W. R. Okie and M. P. Moyer (2008). Inhibition of growth and induction of differentiation of colon cancer cells by peach and plum phenolic compounds. Anticancer Research, 28: 2067-2076.

    Leopoldini M., N. Russo and M. Toscano (2011). The molecular basis of working mechanism of natural polyphenolic antioxidants. Food Chemistry, 125(2): 288-306.

    Manach C., A. Scalbert, C. Morand, C. Rémésy and L. Jiménez (2004). Polyphenols: food sources and bioavailability. The American Journal of Clinical Nutrition, 79: 727-747.

    Masuda M., M. Suzui, J. T. E. Lim and I. B. Weinstein (2003). Epigallocatechin-3-gallate inhibits activation of HER-2/neu and downstream signaling pathways in human head and neck and breast carcinoma cells. Clinical Cancer Research, 9(9): 3486-3491.

    Masamune A., K. Kikuta, M. Satoh, N. Suzuki and T. Shimosegawa (2005). Green tea polyphenol epigallocatechin-3-gallate blocks PDGF-induced proliferation and migration of rat pancreatic stellate cells. World Journal of Gastroenterology, 11(22): 3368-3374.

    Mudgal V., N. Madaan, A. Mudgal and S. Mishra (2010). Dietary polyphenols and human health. Asian Journal of Biochemistry, 5(3): 154-162.

    Natella F., M. Nardini, F. Belelli and C. Scaccini (2007). Coffee drinking induces incorporation of phenolic acids into LDL and increases the resistance of LDL to ex vivo oxidation in humans. The American Journal of Clinical Nutrition, 86(3): 604-609.

    Nijveldt R. J., E. van Nood, D. E. C. van Hoorn, P. G. Boelens, K. van Norren and P. A. M. van Leeuwen (2001). Flavonoids: a review of probable mechanisms of action and potential applications. American Journal of Clinical Nutrition, 74: 418-425.

    Nitiema L. W., A. Savadogo, J. Simpore, D. Dianou and A. S. Traore (2012). In vitro antimicrobial activity of some phenolic compounds (coumarin and quercetin) against gastroenteritis bacterial strains. International Journal of Microbiological Research, 3(3): 183-187.

    Okoro I. O., A. Osagie and E. O. Asibor (2010). Antioxidant and antimicrobial activities of polyphenols from ethnomedicinal plants of Nigeria. African Journal of Biotechnology, 9(20): 2989-2993.

    Roupe K. A., C. M. Remsberg, J. A. Yáñez and N. M. Davies (2006). Pharmacometrics of Stilbenes: Seguing Towards the Clinic. Current Clinical Pharmacology, 1: 81-101.

    Santangelo C., R. Varì, B. Scazzocchio, R. Di Benedetto, C. Filesi and R. Masella (2007). Polyphenols, intracellular signalling and inflammation. Ann Ist Super Sanità, 43(4): 394-405.

    Shah B. N., A. K. Seth and K. M. Maheshwari (2011). A review on medicinal plants as a source of anti-inflammatory agents. Research Journal of Medicinal Plant, 5(2): 101-115.

    Taguri T., T. Tanaka and I. Kouno (2006). Antibacterial spectrum of plant polyphenols and extracts depending upon hydroxyphenyl structure. Biological and Pharmaceutical Bulletin, 29(11): 2226-2235.

    Teller N., W. Thiele, U. Boettler, J. Sleeman and D. Marko (2009). Delphinidin inhibits a broad spectrum of receptor tyrosine kinases of the ErbB and VEGFR family. Molecular Nutrition & Food Research, 53(9): 1075-1083.

    Tsao R. (2010). Chemistry and biochemistry of dietary polyphenols. Nutrients, 2: 1231-1246.

    Valko M., D. Leibfritz, J. Moncol, M. T. D. Cronin, M. Mazur and J. Telser (2007). Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease. The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, 39: 44-84.

    Wan Y., J. A. Vinson, T. D. Etherton, J. Proch, S. A. Lazarus and P. M. Kris-Etherton (2001). Effects of cocoa powder and dark chocolate on LDL oxidative susceptibility and prostaglandin concentrations in humans. The American Journal of Clinical Nutrition, 74(5): 596-602.

    Wahle K. W. J., D. Rotondo, I. Brown and S. D. Heys (2009). Plant phenolics in the prevention and treatment of cancer. In M. T. Giardi, G. Rea & B. Berra (Eds.), Bio-farms for nutraceuticals: Functional food and safety control by biosensors, (pp. 1-16): Landes Bioscience and Springer Science+Business Media.

    Wang H.-C., P.-J. Chung, C.-H. Wu, K.-P. Lan, M.-Y. Yang and C.-J. Wang (2011). Solanum nigrum L. polyphenolic extract inhibits hepatocarcinoma cell growth by inducing G2/M phase arrest and apoptosis. Journal of the Science of Food and Agriculture, 91(1): 178-185.

    Yi W., J. Fischer, G. Krewer and C. C. Akoh (2005). Phenolic compounds from blueberries can inhibit colon cancer cell proliferation and induce apoptosis. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53(18): 7320-7329.