Ngày nhận bài: 07-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA NANO BẠC PLASMA ĐỐI VỚI Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI VÀ HIỆU QUẢ KHỬ TRÙNG TRONG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THỰC NGHIỆM
Từ khóa
Nano bạc plasma, Streptococcus agalactieae, khử trùng, nghiệm điều trị
Tóm tắt
Nano bạc plasma là vật liệu mới, được tạo ra nhờ phương pháp plasma điện hoá bạc, có chất lượng, an toàn và hiệu quả khử trùng vượt trội hơn so với nano bạc thông thường, tuy nhiên chưa được nghiên cứu để ứng dụng trong lĩnh vực thuỷ sản. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá khả năng diệt khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi bằng dung dịch nano bạc plasma làm tiền đề ứng dụng vào thực tiễn phòng trị bệnh trên thuỷ sản. Nano bạc plasma được đánh giá có khả năng ức chế vi khuẩn trong điều kiện in vitro, kiểm tra độ an toàn trên cá thí nghiệm và khả năng khử trùng trong các phác đồ điều trị cho cá được gây nhiễm thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nano bạc plasma ở các nồng độ 0,25; 0,5 và 1ppm có khả năng ức chế 97,8; 99,9 và 100% vi khuẩn S. agalactiae trong điều kiện in vitro và an toàn với rô phi khi được ngâm khử trùng. Sử dụng nano bạc plasma (0,5ppm) có khả năng sát trùng tương đương BKC (0,5ppm) và Glutandehyl 0,05ppm trong các phác đồ điều trị bệnh do vi khuẩn S. agalactiae trên cá rô phi bằng kháng sinh amoxicline (40 mg/kg cá) trong điều kiện thực nghiệm.
Tài liệu tham khảo
Abdel‐Latif H.M., Dawood M.A., Menanteau‐Ledouble S. & El‐Matbouli M. (2020). The nature and consequences of co‐infections in tilapia: A review. Journal of Fish Diseases. 43(6): 651-664.
Bita S., Balouch A. & Mohammadian T. (2021). Determination of lethal concentration (LC50) of silver nanoparticles produced by biological and chemical methods in Asian seabass fish. International Journal of Aquatic Research and Environmental Studies. 1(2): 7-12.
Boyd C.E. (1982). Water quality management for pond fish culture. Elsevier Scientific Publishing Co.
Chen X. & Schluesener H.. (2008). Nanosilver: a nanoproduct in medical application. Toxicology letters. 176(1): 1-12.
Đặng Thị Hóa, Vũ Đức Mạnh, Tô Thị Ngọc Anh, Trần Thị Trinh, Đoàn Thị Nhinh, Kim Văn Vạn, Trương Đình Hoài (2023). Phân lập và đánh giá tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh mù mắt trên ếch Thái Lan (Rana tigerina) nuôi tại một số tỉnh phía Bắc.
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
(3): 309-319.
Davoodbasha M., Kim S.-C., Lee S.-Y. & Kim J.-W. (2016). The facile synthesis of chitosan-based silver nano-biocomposites via a solution plasma process and their potential antimicrobial efficacy. Archives of biochemistry and biophysics. 605: 49-58.
Đỗ Hoàng Tùng (2023). Quy trình sản xuất dung dịch khử trùng trên cơ sở phức hợp nano bạc plasma và đồng chelat-chitosan, Công báo, Cục Sở hữu trí tuệ mã số VN 1-2023-01915. Cục Sở hữu trí tuệ.
Elgendy M.Y., Shaalan M., Abdelsalam M., Eissa A.E., El‐Adawy M.M., & Seida A.A. (2022). Antibacterial activity of silver nanoparticles against antibiotic‐resistant Aeromonas veronii infections in Nile Tilapia, Oreochromis niloticus (L.): in vitro and in vivo assay. Aquaculture Research. 53(3): 901-920.
Haenen O.L., Dong H.T., Hoai T.D., Crumlish M., Karunasagar I., Barkham, Swaine L. Chen, Ruth Zadoks, Andreas Kiermeier, Bing Wang, Esther Garrido Gamarro, Masami Takeuchi, Mohammad Noor Amal Azmai, Belén Fouz, Rolando Pakingking Jr., Zeng Wei Wei & Melba G. Bondad-Reantaso (2023).Bacterial diseases of tilapia, their zoonotic potential and risk of antimicrobial resistance. Reviews in Aquaculture. 15: 154-185.
Haleem A., Javaid M., Singh R.P., Rab S. & Suman R. (2023). Applications of nanotechnology in medical field: a brief review. Global Health Journal.
(2): 70-77.
Kang S.J., MubarakAli D., Lee S.-Y. & Kim J.-W. (2023). Synthesis of pure alginate-nano silver biocomposites via solution plasma process and their potentials as antimicrobial agents. Biocatalysis and Agricultural Biotechnology.
: 102867.
Khan M.S., Jabeen F., Qureshi N.A., Asghar M.S., Shakeel M. & Noureen A. (2015). Toxicity of silver nanoparticles in fish: a critical review. J Bio Environ Sci. 6(5): 211-227.
Kim Văn Vạn & Trương Đình Hoài (2021). Tác nhân gây bệnh đỏ mắt ở cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) và kết quả điều trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. (18) 6: 52-58.
Ko Y.-B., Park Y.-H., MubarakAli D., Lee S.-Y. & Kim J.-W. (2023). Synthesis of antibacterial hydroxypropyl methylcellulose and silver nanoparticle biocomposites via solution plasma using silver electrodes. Carbohydrate Polymers. 302: 120341.
Kondeti V., Gangal U., Yatom S. & Bruggeman P.J. (2017). Ag+ reduction and silver nanoparticle synthesis at the plasma–liquid interface by an RF driven atmospheric pressure plasma jet: Mechanisms and the effect of surfactant. Journal of Vacuum Science & Technology A. 35(6).
Márquez J.C.M., Partida A.H., del Carmen M., Dosta M., Mejía J.C., & Martínez J.A.B. (2018). Silver nanoparticles applications (AgNPS) in aquaculture. International Journal of Fisheries and Aquatic Studies. 6(2): 5-11.
Mat Lazim Z., Salmiati S., Marpongahtun M., Arman N.Z., Mohd Haniffah M.R., Azman S., Yong E.L. & Salim M.R. (2023). Distribution of silver (Ag) and silver nanoparticles (AgNPs) in aquatic environment. Water. 15(7): 1349.
OECD (2006). OECD Guidelines for the Testing of Chemicals. Test No. 201: Freshwater Alga and Cyanobacteria, Growth Inhibition Test. Organization for Economic Cooperation and Development, Paris, France.
Rezvani E., Rafferty A., McGuinness C. & Kennedy J. (2019). Adverse effects of nanosilver on human health and the environment. Acta biomaterialia.
: 145-159.
Shuaib U., Hussain T., Ahmad R., Zakaullah M., Mubarik F.E., Muntaha S.T. & Ashraf, S. (2020). Plasma-liquid synthesis of silver nanoparticles and their antibacterial and antifungal applications. Materials Research Express. 7(3): 035015.
Thuy N.T.T., Bao N.T.T. & Tung D.H. (2022). Green Plasma Electrochemical Synthesized Colloidal Silver Nanoparticles and Their Antibacterial Activity. Journal of Nanomaterials.
Trương Đình Hoài, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Mai Phương & Nguyễn Thị Hậu (2014). Đặc điểm mô bệnh học của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhiễm Streptococcus sp. nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(3): 360-371.
Trương Đình Hoài, Trần Thị Diễm Quỳnh, Đặng Thị Hoá, Đỗ Đình Hùng, Võ Văn Việt, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Hương Giang, Đoàn Thị Nhinh, Ngô Phú Thoả & Kim Văn Vạn (2024). Đánh giá khả năng diệt khuẩn và hiệu quả điều trị của amoxicillin và amoxicillin kết hợp clavulanic acid với vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 22(1): 25-36
Trương Đình Hoài, Xa Đức Bình, Mai Văn Thương, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Hữu Vinh, Phạm Thị Lam Hồng & Đoàn Thị Nhinh (2024b). Phân lập và đánh giá tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí Khoa học Đại học Hạ Long. 12: 123-128
Weerasinghe J., Li W., Zhou R., Zhou R., Gissibl A., Sonar P., Ostrikov K. (2020). Bactericidal silver nanoparticles by atmospheric pressure solution plasma processing. Nanomaterials. 10(5): 874.
Wiegand I., Hilpert K. & Hancock R.E. (2008). Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances. Nature protocols. 3(2): 163-175.