PHÂN TÍCH CÁC AMIN SINH HỌC TRONG RƯỢU VANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LC-MS/MS

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hồng, N., Dịu, P., Anh, N., Khánh, N., Dương, V., An, N. ., … Anh, N. (2025). PHÂN TÍCH CÁC AMIN SINH HỌC TRONG RƯỢU VANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LC-MS/MS. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(9). https://doi.org/10.1234/2kpsvv53

PHÂN TÍCH CÁC AMIN SINH HỌC TRONG RƯỢU VANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LC-MS/MS

Nguyễn Thị Hồng 1, 2 , Phạm Thị Dịu 1, 2 , Nguyễn Thị Phương Anh 1, 2 , Nguyễn An Khánh 1, 2 , Vũ Tuấn Dương 1, 2 , Nguyễn Thị Thúy An 1, 2 , Trần Thị Mai Hương 1, 2 , Phan Thị Phương Thảo 1, 2 , Chu Đình Bính 1, 2 , Nguyễn Hoàng Anh (*) 1, 2

  • Tác giả liên hệ: hoanganhcntp@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Hóa học, Trường Hóa và Khoa học Sự sống, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Từ khóa

    Amin sinh học, rượu vang, phổ khối lượng MS/MS, HILIC, xác nhận giá trị sử dụng

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu này, phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ hai lần (LC-MS/MS) được phát triển và áp dụng vào phân tích một số amin sinh học trong rượu vang. Histamine, tyramine, tryptamine, phenylethylamine, putrescine, cadaverine, ethanolamine, 5-hydroxyltryptamine được phân tích bằng phương pháp LC-MS/MS sử dụng cột tách HILIC để tách trực tiếp các amin sinh học không qua bước dẫn xuất hóa học. Các thông số quan trọng phương pháp phân tích như lựa chọn ion mẹ, ion con, năng lượng va chạm, thành phần pha động... được khảo sát và tối ưu hóa. Khoảng tuyến tính được thực hiện nằm trong khoảng từ 5 đến 7.000 µg/l, hệ số tương quan R2 > 0,995; giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp tương ứng nằm trong khoảng 0,4 -31,0 µg/l và 1,3-103,3 µg/l. Độ lặp lại và độ tái lặp của phương pháp tương ứng nằm trong khoảng 1,3-4,8% và 2,8-5,0%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp là 80,2-100,6%. Phương pháp LC-MS/MS đã được ứng dụng để phân tích 8 amin sinh học trong 5 mẫu rượu vang thu thập trên thị trường. Kết quả tổng hàm lượng của các amin sinh học dao động từ 1.088-3.394 µg/l. Trong đó hàm lượng histamine, amin sinh học đang được quan tâm nhất, xuất hiện trong tất cả các mẫu phân tích nhưng hàm lượng của nó nằm trong ngưỡng an toàn theo tiêu chuẩn của EFSA.

    Tài liệu tham khảo

    Anabel S. Lourenço, Tassio A. Nunes, Amanda C. Silva, Williame F. Ribeiro & Mario C.U. Araujo (2022). Simultaneous Voltammetric Determination of Tryptamine and Histamine in Wines Using a Carbon Paste Electrode Modified with Nickel Phthalocyanine. Food Analytical Methods 15(12): 3257-69. doi.org/10.1007/s12161-022-02390-4.

    AOAC International (2016). Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements. AOAC Official Methods of Analysis. 9.

    Apostolidou C., Adamopoulos K., Lymperaki E., Iliadis S., Papapreponis P. & Kourtidou-Papadeli C. (2015). Cardiovascular Risk and Benefits from Antioxidant Dietary Intervention with Red Wine in Asymptomatic Hypercholesterolemics. Clinical Nutrition ESPEN. 10(6): e224–33. doi.org/10.1016/j.clnesp.2015.08.001.

    Čuš, Franc, Helena Baša Česnik, and Špela Velikonja Bolta (2022). Pesticide Residues, Copper and Biogenic Amines in Conventional and Organic Wines. Food Control. 132.

    Chen Son Yue, Chellappan Selvi, Aun Nah Tang, Keh Niang Chee & Hon Yeong Ng (2021). Determination of Biogenic Amines in Malaysian Traditional Wine by High-Performance Liquid Chromatography (HPLC). Analytical Letters 54(12): 1968-94. doi.org/10.1080/00032719.2020.1831008.

    Fabjanowicz M., Różańska A., Kalinowska K. & Płotka-Wasylka J. (2022). Miniaturized, Green Salting-out Liquid–Liquid Microextraction Coupled with GC–MS Used to Evaluate Biogenic Amines in Wine Samples. Microchemical

    Journal 180(May).

    Gianotti V., Chiuminatto U., Mazzucco E., Gosetti F., Bottaro M., Frascarolo P. & Gennaro M.C. (2008). A New Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry Method for the Simultaneous Determination of Seven Biogenic Amines in Cheese. Journal of Chromatography A. 1185(2): 296-300.

    Gil Renato L., Célia G. Amorim, Maria C.B.S.M. Montenegro & Alberto N. Araújo (2022). HPLC-Potentiometric Method for Determination of Biogenic Amines in Alcoholic Beverages: A Reliable Approach for Food Quality Control. Food Chemistry. 372.

    Gizem Týrýs, Rabia Sare Yanýkoðlu, Burhan Ceylan, Derya Egeli, Evrim Kepekci Tekkeli, Armaðan Önal (2023). A Review of the Currently Developed Analytical Methods for the Determination of Biogenic Amines in Food Products. Food Chemistry. 398.

    Han Bing, Xiaoyu Han, Huan Deng, Tianyang Wu, Chenyu Li, Jicheng Zhan, Weidong Huang & Yilin You (2022). Profiling the Occurrence of Biogenic Amines in Wine from Chinese Market and during Fermentation Using an Improved Chromatography Method. Food Control. 136: 108859. doi.org/10.1016/j.foodcont.2022.108859.

    Iwona Niedźwiedźa, Justyna Płotka-Wasylka, Ireneusz Kapusta, Vasil Simeonov, Anna Stój, Adam Waśko, Joanna Pawłat, Magdalena Polak-Berecka (2022). The Impact of Cold Plasma on the Phenolic Composition and Biogenic Amine Content of Red Wine. Food Chemistry 381(January).

    Jackson R.S. (2008). Wine science: principles and applications, third edition. Academic Press.

    Juliana Milheiro, Leonor C. Ferreira, Luís Filipe-Ribeiro, Fernanda Cosme, Fernando M. Nunes (2019). A Simple Dispersive Solid Phase Extraction Clean-up/Concentration Method for Selective and Sensitive Quantification of Biogenic Amines in Wines Using Benzoyl Chloride Derivatisation. Food Chemistry 274: 110-17. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2018.08.116.

    Lucía Polo, Sergi Ferrer, Almudena Peña-Gallego, Purificación Hernández-Orte & Isabel Pardo (2011). Biogenic Amine Synthesis in High Quality Tempranillo Wines. Relationship with Lactic Acid Bacteria and Vinification Conditions. Annals of Microbiology. 61(1): 191-98.

    Liu Yang, Fuliang Han, Yangjie Liu & Wanni Wang (2020). Determination of Biogenic Amines in Wine Using Modified Liquid-Liquid Extraction with High Performance Liquid Chromatography-Fluorescence Detector. Food Analytical Methods 13(4): 911-22.

    Manetta Anna Chiara, Lorella Di Giuseppe, Rosanna Tofalo, Maria Martuscelli, Maria Schirone, Melania Giammarco & Giovanna Suzzi (2016). Evaluation of Biogenic Amines in Wine: Determination by an Improved HPLC-PDA Method. Food Control 62: 351-56. doi.org/10.1016/j.foodcont.2015.11.009.

    Opinion, Scientific (2011). Scientific Opinion on Risk Based Control of Biogenic Amine Formation in Fermented Foods. EFSA Journal. 9(10): 1-93.

    Peters Frank T., Olaf H. Drummer & Frank Musshoff (2007). Validation of New Methods. Forensic

    science international. 165(2-3): 216-24.

    Romano P., Capece A. & Poeta C. (2007). Biogenic Amine Formation in Alcoholic Fermentation. Bulletin De L’Oiv. 80: 251-62.

    Saccani G., Tanzi E., Pastore P., Cavalli S. & Rey M (2005). Determination of Biogenic Amines in Fresh and Processed Meat by Suppressed Ion Chromatography-Mass Spectrometry Using a Cation-Exchange Column. Journal of Chromatography A 1082(1 SPEC. ISS.): 43-50.

    Sohaib Haseeb, Bryce Alexander, Ricardo Lopez Santi, Alvaro Sosa Liprandi, Adrian Baranchuk (2019). What’s in Wine? A Clinician’s Perspective. Trends in Cardiovascular Medicine 29(2): 97-106.

    doi:10.1016/j.tcm.2018.06.010.

    Saha Turna, Nikita, Rena Chung & Lorraine McIntyre (2024). A Review of Biogenic Amines in Fermented Foods: Occurrence and Health Effects. Heliyon. 10(2): e24501. doi.org/10.1016/j.heliyon.2024.e24501.

    Silla Santos M.H. (1996). Biogenic Amines: Their Importance in Foods. International Journal of Food Microbiology 29(2-3): 213-31.

    Tašev Krste, Violeta Ivanova-Petropulos & Marina Stefova (2017). Ultra-Performance Liquid Chromatography-Triple Quadruple Mass Spectrometry (UPLC-TQ/MS) for Evaluation of Biogenic Amines in Wine. Food Analytical Methods 10(12): 4038-48.