MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁI SINH TRƯỞNG ĐỂ ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG, TĂNG KHỐI LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH TUỔI GIẾT THỊT PHÙ HỢP CỦA GÀ HẮC PHONG

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

3

Download

1

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Giang, N., Doanh, B., Giang, N., Vinh, N., & Bộ, H. . (2025). MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁI SINH TRƯỞNG ĐỂ ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG, TĂNG KHỐI LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH TUỔI GIẾT THỊT PHÙ HỢP CỦA GÀ HẮC PHONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(10). https://doi.org/10.1234/d3ekk632

MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁI SINH TRƯỞNG ĐỂ ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG, TĂNG KHỐI LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH TUỔI GIẾT THỊT PHÙ HỢP CỦA GÀ HẮC PHONG

Nguyễn Thị Phương Giang 1 , Bùi Huy Doanh 1 , Nguyễn Thị Châu Giang 1 , Nguyễn Thị Vinh 1 , Hà Xuân Bộ (*) 1

  • Tác giả liên hệ: hxbo@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đường cong sinh trưởng, gà bản địa, gà Hắc Phong, hàm hồi quy phi tuyến tính

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô hình hoá động thái sinh trưởng để ước tính khối lượng, tăng khối lượng và dự báo tuổi giết thịt phù hợp của gà Hắc Phong. Tổng số 100 gà (53 trống và 47 mái) được theo dõi khối lượng cá thể lúc 1 ngày tuổi và lặp lại hàng tuần đến 20 tuần tuổi. Dữ liệu về sinh trưởng của gà Hắc Phong được phân tích bằng phần mềm R 4.2.2. Bẩy hàm sinh trưởng (von Bertalanffy, Janoschek, Gompertz, Logistic, Lopez, Richards và Weibull) được sử dụng để đánh giá tính phù hợp với động thái sinh trưởng của loại gà này. Kết quả cho thấy hàm Lopez phù hợp nhất để mô hình hoá động thái sinh trưởng của cả gà trống và mái. Tăng khối lượng hàng tuần đạt cực đại ở tuần tuổi 6 đối với cả gà trống và mái. Tăng khối lượng bình quân cả kỳ (AWG) của cả gà trống và gà mái đạt cao nhất lúc 17,34 tuần tương ứng với khối lượng cơ thể đạt 1.105g, trong đó gà trống có AWG đạt cao nhất lúc 21,72 tuần tuổi và gà mái có AWG đạt cao nhất lúc 12,23 tuần tuổi. Thời điểm giết thịt cho hiệu quả kỹ thuật cao nhất lúc 17,34 tuần tương ứng với khối lượng cơ thể đạt 1.105g đối với cả gà trống và mái Hắc Phong.

    Tài liệu tham khảo

    Bo H. X., Hoa D. V., Nhung D. T., Hue D. T. & Luc D. D. (2022). Nonlinear growth models for indigenous Vietnamese Ri chicken. Journal of Animal and Plant Science. 32(6): 1535-1541.

    Drummond H.E. & Goodwin J. (2004). Agricultural Economics, Second Edition. Upper Saddle River, New Jersey, UK.

    Elzhov T.V., Mullen K.M., Spiess A., Bolker B., Mullen M.M. & Suggests M. (2016). Package ‘minpack. lm’. Title R Interface to the Levenberg-Marquardt Nonlinear Least-Squares Algorithm Found in MINPACK, Plus Support for Bounds’. Retrieved from https://cran.rproject.org/web/ packages/minpack. lm/minpack. lm.pdf on

    Jul 12, 2021.

    García-Muñiz J., Ramírez-Valverde R., Núñez-Domínguez R. & Hidalgo-Moreno J.A. (2019). Dataset on growth curves of Boer goats fitted by ten non-linear functions. Data Brief. 23: 103672.

    Goliomytis M., Panopoulou E. & Rogdakis E. (2003). Growth curves for body weight and major component parts, feed consumption, and mortality of male broiler chickens raised to maturity. Poultry Science. 82(7): 1061-1068.

    Gompertz B. (1825). On nature of the equation expressive of the law of human mortality, and on a new mode of determining the value of life contingencies. Philosophical Transactions of the Royal Society. 115: 513-585.

    Hà Xuân Bộ & Đặng Thuý Nhung (2022). Sử dụng một số hàm hồi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F1 (Hồ  Lương Phượng). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(1): 24-33.

    Hoàng Anh Tuấn, Hà Xuân Bộ, Phạm Kim Đăng, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Hoàng Thịnh & Bùi Hữu Đoàn (2022). Mô hình hoá động thái sinh trưởng để ước tính khối lượng, tăng khối lượng và tuổi giết thịt phù hợp của gà Mía thương phẩm. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

    (7): 900-910.

    Kuhi H.D., Kebreab E., Lopez S. & France J. (2003). An evaluation of different growth functions for describing the profile of live weight with time (age) in meat and egg strains of chicken. Poultry Science. 82(10): 1536-1543.

    López S., France J., Gerrits W.J., Dhanoa M.S., Humphries D.J. & Dijkstra J. (2000). A generalized Michaelis-Menten equation for the analysis of growth. Journal of Animal Science. 78(7): 1816-28.

    Manjula P., Park H.B., Seo D., Choi N., Jin S., Ahn S.J., Heo K.N., Kang B.S. & Lee J.H. (2018). Estimation of heritability and genetic correlation of body weight gain and growth curve parameters in Korean native chicken. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 31(1): 26-31.

    Mata-Estrada A., González-Cerón F., Pro-Martínez A., Torres-Hernández G., Bautista-Ortega J., Becerril-Pérez C.M., Vargas-Galicia A.J. & Sosa-Montes E. (2020). Comparison of four nonlinear growth models in Creole chickens of Mexico. Poultry Science. 99(4): 1995-2000.

    Miguel J., Ciria J., Asenjo B. & Calvo J.L. (2008). Effect of caponisation on growth and on carcass and meat characteristics in Castellana Negra native Spanish chickens. Animal. 2(2): 305-311.

    Murthy D.P., Xie M. & Jiang R. (2004). Weibull models. (505). John Wiley & Sons. pp. 1-17.

    Nguyen Hoang T., Do H.T.T., Bui D.H., Pham D.K., Hoang T.A. & Do D.N. (2021). Evaluation of non‐linear growth curve models in the Vietnamese indigenous Mia chicken. Animal Science Journal. 92(1): e13483.

    Nguyễn Thị Phương Giang, Nguyễn Thị Châu Giang, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Thị Vinh & Phạm Kim Đăng (2022). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của gà Hắc Phong. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(6): 722-731.

    Nguyễn Xuân Trạch (2023). Ứng dụng quy luật hiệu suất giảm dần trong phát triển chăn nuôi bền vững - Bài tổng luận. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(9): 1202-1215.

    Osei-Amponsah R., Kayang B.B., Naazie A., Barchia I.M. & Arthur P.F. (2014). Evaluation of models to describe temporal growth in local chickens of Ghana. Iranian Journal of Applied Animal Science. 4(4): 855-861.

    Porter T., Kebreab E., Kuhi H.D., Lopez S., Strathe A. & France J. (2010). Flexible alternatives to the Gompertz equation for describing growth with age in turkey hens. Poultry Science. 89(2): 371-378.

    R Core Team (2022). R: A language and environment for statistical computing. R foundation for statistical computing Vienna, Austria. Retrieved from https://www.R-project.org/ on Mar 15, 2023.

    Richards O.W. & Kavanagh A.J. (1945). The analysis of growing form. Oxford: Oxford Univ.

    Rizzi C., Contiero B. & Cassandro M. (2013). Growth patterns of Italian local chicken populations. Poultry Science. 92(8): 2226-2235.

    von Bertalanffy L. (1957). Quantitative laws for metabolism and growth. The Quarterly Review of Biology. 32(3): 217-231.

    Yang Y., Mekki D.M., Lv S.J., Wang L.Y., Yu J.H. & Wang J.Y. (2006). Analysis of fitting growth models in Jinghai mixed-sex yellow chicken. International Journal of Poultry Science. 5(6): 517-521.