ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ VÀ MẬT ĐỘ GIEO ĐẾN HIỆU QUẢ TRỪ CỎ DẠI, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT HẠT DIÊM MẠCH

Ngày nhận bài: 08-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

4

Download

1

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thiêm, T., Loan, N., & Hoàng, V. . (2025). ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ VÀ MẬT ĐỘ GIEO ĐẾN HIỆU QUẢ TRỪ CỎ DẠI, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT HẠT DIÊM MẠCH . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(12). https://doi.org/10.1234/a6wr6202

ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ VÀ MẬT ĐỘ GIEO ĐẾN HIỆU QUẢ TRỪ CỎ DẠI, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT HẠT DIÊM MẠCH

Trần Thị Thiêm (*) 1 , Nguyễn Thị Loan 1 , Vũ Duy Hoàng 1

  • Tác giả liên hệ: tranthiem@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Diêm mạch, vật liệu che phủ, mật độ gieo, quản lý cỏ dại, năng suất hạt diêm mạch

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của vật liệu che phủ và mật độ gieo đến thành phần, mật độ và khối lượng chất khô của cỏ dại, cùng sinh trưởng và năng suất hạt diêm mạch. Thí nghiệm được triển khai ngoài đồng ruộng tại Gia Lâm, Hà Nội, gồm hai nhân tố và được bố trí thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Nhân tố vật liệu che phủ gồm thân lá cỏ voi và cỏ tranh, rơm rạ, nylon đen và đối chứng không che phủ. Nhân tố mật độ gieo gồm ba mức: 80.000 cây/ha, 100.000 cây/ha, 133.333 cây/ha. Kết quả cho thấy việc sử dụng vật liệu che phủ thân lá cỏ, rơm rạ hoặc nylon đen kết hợp với mật độ gieo 100.000 cây/ha đã làm giảm đáng kể mật độ cỏ và khối lượng chất khô của cỏ. Đồng thời, sự kết hợp này cũng cải thiệt rõ rệt sự sinh trưởng, phát triển của cây diêm mạch và năng suất hạt.

    Tài liệu tham khảo

    Agarwal A., Prakash O., Sahay D. & Bala M. (2022). Effect of organic and inorganic mulching on weed density and productivity of tomato (Solanum lycopersicum L.). Journal of Agriculture and Food Research. 7.

    Alptekin H. & Gürbüz R. (2022). The Effect of Organic Mulch Materials on Weed Control in Cucumber (Cucumis sativus L.) Cultivation. Journal of Agriculture. 5(1): 68-79.

    Bertero H.D., Vega A.J.D.La, Correa G., Jacobsen S.E. & Mujica A. (2004). Genotype and genotype-by-environment interaction effects for grain yield and grain size of quinoa (Chenopodium quinoa Willd.) as revealed by pattern analysis of international multi-environment trials. Field Crops Research. 89: 299-318.

    Chauhan B.S. (2020). Grand Challenges in Weed Management. Frontiers in Agronomy. 1(3): 1-4

    Dương Văn Chín, Suk Jin Koo, Hoàng Việt, Hồ Lệ Thi, Đỗ Thị Kiều Anh, Trần Vũ Phến, Nguyễn Xuân Hoà, Hà Thị Thanh Bình, Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Vĩnh Tường & Nguyễn Văn Liêm (2022). Cỏ dại phổ biến tại Việt Nam (Xuất bản lần 3). Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Gao Y., Li Y., Wang Y., Wu B., Ke J., Niu J. & Guo L. (2020). Effect of different film color mulching on dry matter and grain yield of oil flax in dry-land. Oil Crop Science. 5(2): 17-22.

    Hà Thị Thanh Bình, Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh & Chu Anh Tiệp (2016). Giáo trình Cỏ dại và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp. tr. 27-29.

    Hlásná Cepková P., Dostalýḱová L., Viehmannová I., Jágr M. & Janovská D. (2022). Diversity of quinoa genetic resources for sustainable production: a survey on nutritive characteristics as influenced by environmental conditions. Front. Sustain. Food Syst. 6.

    Jacobsen S-E., Christiansen J.L., & Rasmussen J. (2010). Weed harrowing and inter-row hoeing in organic grown quinoa (Chenopodium quinoa Willd.). Outlook on Agriculture. 39(39): 223-227.

    Jbawi A.E., Othman M., Hunnish A.T. & Abbas F. (2022). The effect of plant density on growth and seed yield of quinoa (Chenopodium quinoa Willd.) in the middle region of Syria. International Journal of Phytology Research. 2(1): 19-24.

    Kebede M., Sharma J.J, Tana T. & Nigatu L. (2015). Effect of Plant Spacing and Weeding Frequency on Weed Infestation, Yield Components, and Yield of Common Bean (Phaseolus vulgaris L.) in Eastern Ethiopia. East African Journal of Sciences.

    (1): 1-14.

    Kumar N. S. (2009). Effect of plant density and weed management practices on production potential of groundnut (Arachis hypogaea L.). Indian Journal of Agricultural Research. 43(1):57-60.

    Mavarka N.S., Ganhi M.M., Nandish M.S., Nagaraj R. & Sridhar C.J. (2015). Effect of weed management practices on yield, weed control efficiency, weed index and economics in summer groundnut (Arachis hypogaea L.). Sri Lanka Journal of Food and Agriculture. 1(1): 51-56.

    Marín C. & Weiner J. (2014). Effects of density and sowing pattern on weed suppression and grain yield in three varieties of maize under high weed pressure. Weed research. 54: 467-474.

    Nguyễn Ích Tân, Trần Thị Thiêm, Nguyễn Tất Cảnh & Tôn Thất Sơn (2016). Ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ trồng đến năng suất cây quinoa (Chenopodium quinoa Willd.). Tạp chí Khoa học đất. 46: 32-36.

    Nguyen V.M., Dinh T.H., Nguyen V.L. & Nguyen V.L. (2020). Effects of plant density on growth, yield and seed quality of quinoa genotypes under rain-fed conditions on red basalt soil regions. Australian Journal of Crop Science. 14(12): 1977- 1982.

    Rao A.N., Chandrasena N. & Matsumoto H. (2017). Rice weed management in the Asian-Pacific region: An overview. In: Rao A.N. & Matsumoto H. (Eds.) (2017). Weed management in rice in the Asian-Pacific region. pp. 1-41. Asian-Pacific Weed Science Society (APWSS); The Weed Science Society of Japan, Japan and Indian Society of Weed Science, India. Retrieved from https://coa.ctu.edu.vn/images/upload/Cacbomon/B VTV/tailieu/Web.pdf on March 11, 2022.

    Taaime N., El Mejahed K., Choukr-Allah R., Bouabid R., Oukarroum A. & El Gharous M. (2023). Optimization of macronutrients for improved grain yield of quinoa (Chenopodium quinoa Wild.) crop under semi-arid conditions of Morocco. Frontiers in Plant Science. 14.

    Tan M. & Temel S. (2022). Forage quinoa (Chenopodium quinoa Willd.). In: G.D. Topcu (Eds.): Alternative forage crops - I. pp. 81-108. IKSAD Publishing House, Ankara, Turkey.

    Tran T.T., Thieu T.P.T. & Nguyen T.L. (2020). Effect of Plant Density and Hand Weeding on Weed Control and Yield of the Vegetable Corn. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 3(4): 784-797.

    Tran T.T., Nguyen L.T., Vu H.T.T. & Nguyen L.V.

    (2024). Variation in Agronomic and Grain Nutritional Traits of Quinoa (Chenopodium quinoa Willd.) Cultivars. Journal of Bangladesh Agricultural University. 22(1): 60-71.

    Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Yến, Nông Thảo Diễm, Nguyễn Ngọc Quất & Trần Anh Tuấn (2018). Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và che phủ đến sinh trưởng và năng suất giống lạc L14 trong vụ xuân tại Gia Lâm. Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 11(96): 83-90.

    Wang X., Fan J., Xing Y., Xu G., Wang H., Deng J., Wang Y. Zhang F., Li P. & Li Z. (2019). Chapter Three - The Effects of Mulch and Nitrogen Fertilizer on the Soil Environment of Crop Plants. In D.L. Sparks (Ed.): Advances in Agronomy.

    : 121-173.

    Yordanova M. & Nikolov A. (2017). Influence of Plant Density and Mulching on Growth and Yield of Lettuce (Lactuca sativa var. romana L.). International Journal of Environmental & Agriculture Research. 3(10): 10-14.