SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) NUÔI BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP KẾT HỢP VỚI HẸ NƯỚC VÀ RAU XANH

Ngày nhận bài: 08-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

6

Download

20

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Kha, T., Duy, L., Dương, O., & Bình, L. (2025). SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) NUÔI BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP KẾT HỢP VỚI HẸ NƯỚC VÀ RAU XANH . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(12). https://doi.org/10.1234/q1193v94

SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) NUÔI BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP KẾT HỢP VỚI HẸ NƯỚC VÀ RAU XANH

Ngô Thị Thu Thảo (*) 1 , Trần Văn Kha 1 , Lý Mỹ Duy 1 , Ong Thùy Dương 1 , Lê Văn Bình 1

  • Tác giả liên hệ: thuthao@ctu.edu.vn
  • 1 Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Hẹ nước, ốc bươu đồng, rau xanh, sinh trưởng, tỷ lệ sống

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 90 ngày và mật độ nuôi 200 con ốc/m2 nhằm đánh giá hiệu quả của các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Ốc được cho ăn các loại thức ăn bao gồm: (1) Thức ăn công nghiệp; (2) Thức ăn công nghiệp kết với hẹ nước; (3) Thức ăn công nghiệp kết hợp với rau diếp. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của ốc ăn thức ăn công nghiệp kết hợp với rau đạt 71,27%, cao hơn (P <0,05) so với kết hợp hẹ nước (65,67%) hoặc hoàn toàn bằng TACN (56,67%). Khối lượng, chiều cao và chiều rộng trung bình của ốc cho ăn TACN đạt cao nhất. Tuy nhiên, nuôi ốc bươu đồng sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp hẹ nước cho hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời việc trồng hẹ nước còn góp phần cải thiện môi trường trong quá trình nuôi ốc.

    Tài liệu tham khảo

    Greenaway P. (1971). Calcium regulation in the freshwater mollusc, Limnaea stagnalis (L.) (Gastropoda: Pulmonata). I. The effect of internal and external calcium concentration. Journal of Experimental Biology. 54(1): 199-214.

    Lê Diễm Kiều, Phạm Quốc Nguyên, Hans Brix, Nguyễn Văn Na, Ngô Thụy Diễm Trang & Nguyễn Thị Trúc Linh. (2017). Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu. 1: 13-21. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2017.025.

    Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2013). Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 18: 84-90.

    Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2014). Ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. tr. 83-91.

    Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2017). Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới. Tạp

    chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

    (50B): 109-118.

    Nancy H.P.G & Darby P.C. (2009). The effect of calcium and pH on Florida apple snail, Pomacea paludosa, shell growth and crush weight. Aquatic Ecology. (43): 1.085-1.093.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2018). Ảnh hưởng của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn.

    : 111-117.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2018). Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ốc

    bươu đồng (Pila polita). Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 96tr.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2022). Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc lác (Pila conica). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 58(5B): 124-131.

    Ngô Thị Thu Thảo (2018). Ảnh hưởng của tỉ lệ cho ăn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Chuyên đề Thủy sản): 65-71.

    Ngô Thị Thu Thảo & Trần Ngọc Chinh (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (42B): 56-64.

    Ngô Thị Thu Thảo, Lê Ngọc Việt & Lê Văn Bình (2013). Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (28): 151-156.

    Ngô Thụy Diễm Trang, Phạm Văn Toàn, Võ Hoàng Việt, Võ Hữu Nghị, Đỗ Hữu Thành Nhân & Võ Thị Phương Thảo (2021). Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất phèn. Tạp

    chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

    (1): 152-162.

    Nguyễn Thị Đạt (2010). Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ trăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) trong nuôi thương phẩm. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: 77 trang.

    Nguyễn Thị Diệu Linh (2011). Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ trăng trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Vinh: 107 trang.

    Phạm Quốc Nguyên, Đoàn Chí Linh, Trương Quốc Phú & Nguyễn Văn Công (2015). Đánh giá khả năng loại bỏ chất ô nhiễm ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng lục bình (Eichhornia crassipes) trên mô hình đất ngập nước dòng chảy mặt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên đề Môi trường: 58-70.

    Phan Quỳnh Như & Hứa Thái Nhân. (2018). Ảnh hưởng của mật độ rau xà lách xoong Nasturtium officinale lên tăng trưởng và chất lượng nước trong mô hình nuôi kết hợp aquaponic. Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam. 9: 118-124.