NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VNUA/HY-ASF1 QUA ĐƯỜNG TIÊM BẮP Ở LỢN THÍ NGHIỆM

Ngày nhận bài: 19-03-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

9

Download

3

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Huyền, N., Hoàng, N., & Phan, L. . (2025). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VNUA/HY-ASF1 QUA ĐƯỜNG TIÊM BẮP Ở LỢN THÍ NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(2). https://doi.org/10.1234/z5sv2b49

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VNUA/HY-ASF1 QUA ĐƯỜNG TIÊM BẮP Ở LỢN THÍ NGHIỆM

Nguyễn Thị Thu Huyền 1, 2 , Nguyễn Thế Việt Hoàng 1, 2 , Lê Văn Phan (*) 1, 2

  • Tác giả liên hệ: letranphan@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang
  • Từ khóa

    Dịch tả lợn châu Phi, liều nhiễm, triệu chứng lâm sàng, bệnh lý.

    Tóm tắt


    Bệnh dịch tả lợn châu Phi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn với tỷ lệ tử vong lên đến 100%, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Nghiên cứu này đánh giá khả năng gây bệnh của chủng virus dịch tả lợn châu Phi VNUA/HY/ASF1 qua đường tiêm bắp trên lợn 8 tuần tuổi. Lợn thí nghiệm được chia thành ba nhóm (TN1, TN2, TN3) với các liều nhiễm virus lần lượt là 102, 103 và 104 HAD50/lợn, cùng một nhóm đối chứng không nhiễm virus. Kết quả cho thấy toàn bộ lợn ở các nhóm gây nhiễm đều chết trong khoảng 5-13 ngày sau khi nhiễm. Thời gian chết trung bình của TN1, TN2 và TN3 lần lượt là 11,2 ± 1,3 ngày; 7,4 ± 1,8 ngày và 7,2 ± 1,8 ngày. Các triệu chứng lâm sàng điển hình như sốt cao, bỏ ăn, mệt mỏi và giảm vận động xuất hiện ở tất cả lợn nhiễm virus. Nhóm nhiễm liều virus cao biểu hiện triệu chứng sớm hơn, phản ánh tốc độ tiến triển bệnh nhanh. Tuy nhiên, tổn thương xuất huyết đa cơ quan, đặc biệt ở lách, hạch lympho và thận, lại nghiêm trọng hơn ở nhóm nhiễm liều virus thấp do thời gian tiến triển bệnh kéo dài. Nghiên cứu này khẳng định độc lực cao của chủng VNUA/HY/ASF1.

    Tài liệu tham khảo

    Ambagala A., Goonewardene K., Kanoa I.E., Than T.T., Nguyen V.T., Lai T.N.H., Nguyen T.L., Erdelyan C.N.G., Robert E., Tailor N., Onyilagha C., Lamboo L., Handel K., Nebroski M., Vernygora O., Lung O. & Le V.P. (2024). Characterization of an African Swine Fever Virus Field Isolate from Vietnam with Deletions in the Left Variable Multigene Family Region. Viruses. 16(4).

    Cho K.H., Hong S.K., Kim D.Y., Sohn H.J., Yoo D.S., Kang H.E. & Kim Y.H. (2024). Disease Course of Korean African Swine Fever Virus in Domestic Pigs Exposed Intraorally, Intranasally, Intramuscularly, and by Direct Contact with Infected Pigs. Viruses. 16(3).

    Diep N.V., Duc N.V., Ngoc N.T., Dang V.X., Tiep T.N., Nguyen V.D., Than T.T., Maydaniuk D., Goonewardene K., Ambagala A. & Le V.P. (2024). Genotype II Live-Attenuated ASFV Vaccine Strains Unable to Completely Protect Pigs against the Emerging Recombinant ASFV Genotype I/II Strain in Vietnam. Vaccines (Basel). 12(10).

    Dixon L.K., Abrams C.C., Bowick G., Goatley L.C., Kay-Jackson P.C., Chapman D., Liverani E., Nix R., Silk R. & Zhang F. (2004). African swine

    fever virus proteins involved in evading host defence systems. Vet Immunol Immunopathol. 100(3-4): 117-34.

    Galindo-Cardiel I., Ballester M., Solanes D., Nofrarias M., Lopez-Soria S., Argilaguet J. M., Lacasta A., Accensi F., Rodriguez F. & Segales J. (2013). Standardization of pathological investigations in the framework of experimental ASFV infections. Virus Res. 173(1): 180-90.

    Gallardo C., Soler A., Nieto R., Sanchez M.A., Martins C., Pelayo V., Carrascosa A., Revilla Y., Simon A., Briones V., Sanchez-Vizcaino J.M. & Arias M. (2015). Experimental Transmission of African Swine Fever (ASF) Low Virulent Isolate NH/P68 by Surviving Pigs. Transbound Emerg Dis.

    (6): 612-22.

    Gomez-Villamandos J.C., Bautista M.J., Sanchez-Cordon P.J. & Carrasco L. (2013). Pathology of African swine fever: the role of monocyte-macrophage. Virus Res. 173(1): 140-9.

    Izzati U.Z., Inanaga M., Hoa N.T., Nueangphuet P., Myint O., Truong Q.L., Lan N.T., Norimine J., Hirai T. & Yamaguchi R. (2021). Pathological investigation and viral antigen distribution of emerging African swine fever in Vietnam. Transbound Emerg Dis. 68(4): 2039-2050.

    Le V.P., Jeong D.G., Yoon S.W., Kwon H.M., Trinh T.B.N., Nguyen T.L., Bui T.T.N., Oh J., Kim J.B., Cheong K.M., Van Tuyen N., Bae E., Vu T.T.H., Yeom M., Na W. & Song D. (2019). Outbreak of African Swine Fever, Vietnam, 2019. Emerg Infect Dis. 25(7): 1433-1435.

    Le V.P., Nguyen V.T., Le T.B., Mai N.T.A., Nguyen V.D., Than T.T., Lai T.N.H., Cho K.H., Hong S.K., Kim Y.H., Bui T.A.D., Nguyen T.L., Song D. & Ambagala A. (2024). Detection of Recombinant African Swine Fever Virus Strains of p72 Genotypes I and II in Domestic Pigs, Vietnam, 2023. Emerg Infect Dis. 30(5): 991-994.

    Lee H.S., Bui V.N., Dao D.T., Bui N.A., Le T.D., Kieu M.A., Nguyen Q.H., Tran L.H., Roh J.H., So K.M., Hur T.Y. & Oh S.I. (2021). Pathogenicity of an African swine fever virus strain isolated in Vietnam and alternative diagnostic specimens for early detection of viral infection. Porcine Health Manag. 7(1): 36.

    Liu Y., Zhang X., Qi W., Yang Y., Liu Z., An T., Wu X. & Chen J. (2021). Prevention and Control Strategies of African Swine Fever and Progress on Pig Farm Repopulation in China. Viruses. 13(12).

    Malmquist W.A. & Hay D. (1960). Hemadsorption and cytopathic effect produced by African Swine Fever virus in swine bone marrow and buffy coat cultures. Am J Vet Res. 21: 104-8.

    Nga B.T.T., Tran Anh Dao B., Nguyen Thi L., Osaki M., Kawashima K., Song D., Salguero F.J. & Le V.P. (2020). Clinical and Pathological Study of the First Outbreak Cases of African Swine Fever in Vietnam, 2019. Front Vet Sci. 7: 392.

    Nguyen T.T.H., Nguyen V.T., Le P.N., Mai N.T.A., Dong V.H., Bui T.A.D., Nguyen T.L., Ambagala A. & Le V.P. (2023). Pathological Characteristics of Domestic Pigs Orally Infected with the Virus Strain Causing the First Reported African Swine Fever Outbreaks in Vietnam. Pathogens. 12(3).

    Quembo C. J., Jori F., Vosloo W. & Heath L. (2018). Genetic characterization of African swine fever virus isolates from soft ticks at the wildlife/domestic interface in Mozambique and identification of a novel genotype. Transbound Emerg Dis. 65(2): 420-431.

    Sanchez-Vizcaino J.M., Mur L., Gomez-Villamandos J.C. & Carrasco L. (2015). An update on the epidemiology and pathology of African swine fever. J Comp Pathol. 152(1): 9-21.

    Trịnh Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Thị Thu Huyền, Vũ Xuân Đăng & Lê Văn Phan (2020). Đặc tính sinh học và sinh học phân tử của chủng virus dịch tả lợn châu phi phân lập được tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 18(10): 803-11.

    Tran X.H., Le T.T.P., Nguyen Q.H., Do T.T., Nguyen V.D., Gay C.G., Borca M.V. & Gladue D.P. (2022). African swine fever virus vaccine candidate ASFV-G-DeltaI177L efficiently protects European and native pig breeds against circulating Vietnamese field strain. Transbound Emerg Dis. 69: e497-e504

    Yamada M., Masujin K., Kameyama K.I., Yamazoe R., Kubo T., Iwata K., Tamura A., Hibi H., Shiratori T., Koizumi S., Ohashi K., Ikezawa M., Kokuho T. & Yamakawa M. (2021). Experimental infection of pigs with different doses of the African swine fever virus Armenia 07 strain by intramuscular

    injection and direct contact. J Vet Med Sci.

    (12): 1835-1845.