ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI RONG BIỂN THUỘC HỌ RONG VÚ BÒ GALAXAURACEAE (NEMALIALES, RHODOPHYTA) PHÂN BỐ TẠI VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 19-03-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

21

Download

6

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Duy, Đỗ, Tuấn, B., Dung, Đồng ., & Hân, N. . (2025). ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI RONG BIỂN THUỘC HỌ RONG VÚ BÒ GALAXAURACEAE (NEMALIALES, RHODOPHYTA) PHÂN BỐ TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(2). https://doi.org/10.1234/0qfkxf19

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI RONG BIỂN THUỘC HỌ RONG VÚ BÒ GALAXAURACEAE (NEMALIALES, RHODOPHYTA) PHÂN BỐ TẠI VIỆT NAM

Đỗ Anh Duy (*) 1, 2 , Bùi Minh Tuấn 1, 2 , Đồng Thị Dung 1, 2 , Nguyễn Thế Hân 1, 2

  • Tác giả liên hệ: doanhduy.vhs@gmail.com
  • 1 Viện nghiên cứu Hải sản
  • 2 Trường Đại học Nha Trang
  • Từ khóa

    Hình thái, Galaxauraceae, sinh thái

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm hình thái các loài rong biển thuộc họ rong vú bò Galaxauraceae (Nemaliales, Rhodophyta) phân bố tại Việt Nam. Bằng phương pháp phân tích hình thái ngoài và cấu trúc tế bào dưới kính hiển vi, kết quả nghiên cứu đã mô tả đặc điểm hình thái 10 loài rong biển thuộc họ rong vú bò gồm: Actinotrichia fragilis, Dichotomaria marginata, D. obtusata, D. papillata, Galaxaura divaricata, G. filamentosa,
    G. rugosa
    , Tricleocarpa cylindrica, T. fastigiataT. fragilis phân bố tại vùng biển Việt Nam. Các nội dung chính được mô tả gồm đặc điểm hình thái, sinh thái, hình ảnh (dạng sống tự nhiên, mẫu vật tươi, mẫu vật khô, chi tiết nhánh, tế bào). Kết quả bài viết cung cấp thông tin cho việc định loại các loài rong biển thuộc họ rong vú bò, đồng thời là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về sinh thái học, khai thác tiềm năng hoạt chất sinh học và phát triển nguồn gen các loài rong biển này trong tương lai.

    Tài liệu tham khảo

    Dam D.T., Nguyen M.L., Kim M.-S. & Vieira C. (2023). Species diversity of the brown alga Lobophora (Dictyotales) in the Con Co Island Marine Protected Area, Vietnam. Botanica Marina. 66(5): 391-403.

    Dawson E.Y. (1954). Marine plants in the vicinity of the Institute Oceanographique de Nha Trang, Vietnam. Pacific Science. 8: 373-469.

    Đàm Đức Tiến, Trần Quốc Toàn & Phạm Quốc Long (2020). Các loài rong biển thường gặp ở vùng biển Việt Nam và giá trị sử dụng. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Guiry M.D. (2024). How many species of algae are there? A reprise. Four kingdoms, 14 phyla, 63 classes and still growing. Journal of Phycology.

    pp. 1-15.

    Horaninow P. (1843). Tetractys Naturae seu Systema quadrimembre omnium naturalium, quod primis lineis systematis naturae, a se editis. Typis K. Wienhöberianis, Petropoli [St. Petersburg]. 62p.

    Isao T., Huynh Q.N., Nguyen H.D., Shogo A. & Tadao Y. (2005). The common marine plants of Southern Vietnam. Japan Seaweed Asociation. Hoozuki-Syoseki Inc.

    Liu S.L., Lin S.M. & Wang W.L. (2013). Molecular phylogeny of the genus Dichotomaria (Galaxauraceae, Rhodophyta) from the Indo-Pacific region, including a new species

    D. hommersandii from South Africa. European Journal of Phycology. 48: 221-234.

    Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong biển Việt Nam - Phần phía Bắc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Nguyen M.L, Kim M.S., Nguyen N.N.T., Nguyen X.T., Cao V.L., Nguyen X.V. & Vieira C. (2023). Marine Floral Biodiversity, Threats, and Conservation in Vietnam: An Updated Review. Plants. 12, 1862.

    Nguyen N.N.T., Nguyen M.L., Dam D.T., Nguyen X.T., Nguyen T.H., Dao V.H. & Nguyen X.V. (2024). Molecular identification of Grateloupia and Phyllymenia (Grateloupiaceae) in Vietnam reveals a new record of G. yangjiangensis based on rbc L gene sequences analysis. Vietnam Journal of Marine Science and Technology. 24(1): 77-88.

    Nguyen V.T., Le N.H., Lin S.M., Steen F., & De Clerck O. (2013). Checklist of the marine macroalgae of Vietnam. Botanica Marina.

    (3): 207-227.

    Parkinson P.G. (1983). The typification and status of the name Chaetangium (Algae). Taxon. 32: 605-610.

    Phạm Hoàng Hộ (1969). Rong biển Việt Nam - Phần phía Nam. Bộ Giáo dục và Thanh niên, Trung tâm Học liệu xuất bản Sài Gòn.

    Phang S.M., Yeong H.Y., Ganzon-Fortes E.T., Lewmanomont K., Prathep A., Gerung G.S., & Tan K.S. (2016). Marine algae of the South China Sea bordered by Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam. Raffles Bulletin of Zoology. Supplement No.34: 13-59.

    Tran T.V.A., Nguyen V.M., Nguyen T.A.N., Nguyen D.H.T., Tran D.H., Bui T.P.T., Pham V.T & Nguyen T.H. (2021). New triterpene sulfates from Vietnamese red alga Tricleocarpa fragilis and their α-glucosidase inhibitory activity. Journal of Asian Natural Products Research. 23(8): 754-763.

    Wang W.L., Liu S.L. & Lin S.M. (2005). Systematics of the calcified genera of the Galaxauraceae (Nemaliales, Rhodophyta) with an emphasis on Taiwan species. Journal of Phycology. 41: 685-703.