Ngày nhận bài: 07-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG: TỔNG QUAN LÍ LUẬN VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ ĐƯỜNG CONG KUZNETS MÔI TRƯỜNG
Từ khóa
Chất lượng môi trường, đường cong Kuznets môi trường, tăng trưởng kinh tế.
Tóm tắt
Bài viết sử dụng thông tin và số liệu thứ cấp để tổng quan lí luận và bằng chứng thực nghiệm về đường cong Kuznets môi trường. Hạn chế của giả thuyết đường cong Kuznets môi trường bao gồm: giả định về mối quan hệ một chiều giữa tăng trưởng kinh tế đến chất lượng môi trường và coi tăng trưởng kinh tế là giải pháp cho vấn đề môi trường, gia tăng chất lượng môi trường của các nước phát triển có thể được đánh đổi bằng sự gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường của các nước đang phát triển, tập trung vào vai trò của tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua một số yếu tố quan trọng khác tác động đến chất lượng môi trường. Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng đường cong Kuznets môi trường chỉ đúng với một số loại ô nhiễm, suy thoái môi trường; chỉ phù hợp với một số quốc gia, khu vực; có thể được quan sát trong một giai đoạn nhất định nhưng không kéo dài trong tương lai; kết quả kiểm nghiệm nhạy cảm với số liệu đầu vào, với sự lựa chọn các biến, với mô hình được sử dụng. Ở phạm vi Việt Nam, không có sự thống nhất trong việc khẳng định sự tồn tại của đường cong Kuznets môi trường về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chất lượng môi trường.
Tài liệu tham khảo
Akbostanci E., Türüt-Aþýk S. & Tunç G.I. (2009). The relationship between income and environment in Turkey: is there an environmental Kuznets curve? Energy policy. 37(3): 861-867.
Al-mulali U., Lee Y.M.J., Mohammed A.H. & Sheau-Ting L. (2013). Examining the link between energy consumption, carbon dioxide emission, and economic growth in Latin America and the Caribbean. Renew Sustain Energy Rev. 26: 42-48.
Al-Mulali U., Saboori B. & Ozturk I. (2015). Investigating the environmental Kuznets curve hypothesis in Vietnam. Energy policy. 76: 123-131.
Antweiler W., Copeland B.R. & Taylor M.S. (2001). Is free trade good for the environment? American Economic Review. 91(4): 877-908.
Apergis N. & Payne J.E. (2009). CO2 Emissions, Energy usage, and Output in Central America. Energy Policy. 37: 3282-3286.
Arrow K., Bolin B., Costanza R., Dasgupta P., Folke C., Holling C.S., Jansson B.O., Levin S., Maler K.G., Perrings C. & Pimentel D. (1995). Economic growth, carrying capacity, and the environment. Ecological Economics. 15: 91-95.
Balsalobre D., Alvarez A. & Cantos J.M. (2015). Public budgets for energy R&D and the effects on energy intensity and pollution levels. Environmental Science and Pollution Research. 22(7): 4881-4892.
Bhatti M.A., Raheem F. & Zafar M.A. (2020). Environmental Kuznets Curve (EKC): Empirically Examined Long Run Association Between Globalization, Financial Development and CO2 Emission for ASEAN Countries. iRASD Journal of Energy & Environment. 1(1): 01-13.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2021). Báo cáo đánh giá khí hậu quốc gia.
Bùi Hoàng Ngọc, Phan Thị Liệu & Nguyễn Minh Hà (2022). Mối quan hệ giữa tỷ lệ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế, phát triển nông nghiệp và lượng khí thái CO2 ở Việt Nam. Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới. 3(311): 60-71.
Copeland B.R. & Taylor M.S. (1995). Trade and environment: a partial synthesis. American Journal of Agricultural Economics. 77: 765-771.
Dasgupta S., Laplante B., Wang H. & Wheeler D. (2022). Confronting the environmental Kuznets curve. Journal or Economic Perspectives. 16: 147-168.
Dinda S. (2004). Environmental Kuznets curve hypothesis: a survey. Ecological Economics.
(4): 431-455.
Dinh H.L. & Lin S. (2014). CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in Vietnam. Managing Global Transitions.
(3): 219-232.
Gill A.R., Viswanathan K.K. & Hassan S. (2018). The Environmental Kuznets Curve (EKC) and the environmental problem of the day. Renewable and Sustainable Energy Reviews. 81: 1636-1642.
Gill F.L., Gill A.R., Viswanathan K.K. & Karim M.Z.B.A. (2020). Analysis of pollution haven hypothesis (PHH) and environmental Kuznets curve (EKC) in selected Association of South-East Asian Nations (ASEAN) countries. Review of Economics and Development Studies. 6(1): 83-95. doi.org/10.47067/reads.v6i1.186.
Grossman G.M. & Krueger A.B. (1991). Environmental impacts of a North American free trade agreement. NBER Working Papers Series. No. 3914.
Grossman G.M. & Krueger A.B. (1995). Economic growth and the environment. Quarterly Journal of Economics. 110 (2): 353-377.
Hanif S., Nawaz A., Hussain A. & Bhatti M.A. (2022). Linking non renewable energy, renewable energy, globalization and CO2 emission under EKC hypothesis: evidence from ASEAN-6 countries through advance panel estimation. Pakistan Journal of Humanities and Social Sciences. 10(1): 391-402.
Hill R.J. & Magnani E. (2002). An exploration of the conceptual and empirical basis of the environmental Kuznets curve. Australian Economic Papers. 41(2): 239-254.
Ho T.L. & Ho, T.T. (2021). Economic growth, energy consumption and environmental quality: Evidence from vietnam. International Energy Journal.
(2): 213-224.
Hoàng Thị Xuân & Ngô Thái Hưng (2023). Phân tích tác động của ICT, GDP và REN đến khí thải CO2 tại Việt Nam. VNU Journal of Economics and Business. 3(3): 56-65.
Husnain M.I.U., Haider A. & Khan M.A. (2021). Does the environmental Kuznets curve reliably explain a developmental issue? Environmental Science and Pollution Research. 28: 11469-11485.
Kaika D. & Zervas E. (2013). The Environmental Kuznets Curve (EKC) theory - Part A: Concept, causes and the CO2 emissions case. Energy Policy. 62: 1392-1402.
Karsch N.M. (2019). Examining the validity of the environmental Kuznets curve. Consilience 21: 32-50.
Komen R., Gerking S. & Folmer H. (1997). Income and environmental R&D: empirical evidence from OECD countries. Environment and Development Economics. 2: 505-515.
Kuznets S. (1955). Economic growth and income inequality. American Economic Review. 45(1): 1-28.
Liên hợp quốc tại Việt Nam (2022). Nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Truy cập từ https://vietnam.un.org/vi/175280-nguy%C3%AAn-nh%C3%A2n-v%C3%A0-%E1%BA%A3nh-h%C 6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-bi%E 1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%95i-kh%C3% AD-h%E1%BA%ADu ngày 21/03/2024.
Leal P.H. & Marques A.C. (2022). The evolution of the environmental Kuznets curve hypothesis assessment: A literature review under a critical analysis perspective. Heliyon. 8(11).
Le Hoang Phong, Dang Thi Bach Van & Ho Hoang Gia Bao (2018). The role of globalization on carbon dioxide emission in Vietnam incorporating industrialization, urbanization, gross domestic product per capita and energy use. International Journal of Energy Economics and Policy.
(6): 275-283.
Lê Trung San & Ngô Thái Hưng (2022). Tác động của tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính và sử dụng năng lượng đến lượng khí thải CO2 tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lý. 6(4): 3526-3541.
Lê Trung Thành & Nguyễn Đức Khương (2017). Đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế đến phát thải CO2 ở Việt Nam - Tiếp cận qua mô hình ARDL. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 238: 30-40.
Liddle B. (2001). Free trade and the environment - development system. Ecological Economics.
(1): 21-36.
Lucas R.E.B., Wheeler D. & Hettige H. (1992). Economic development, environmental regulation, and the international migration of toxic industrial pollution: 1960-1988. No. 1062, Policy Research Working Paper Series, The World Bank.
Luzzati T. & Orsini M. (2009). Natural environment and economic growth: looking for the energy-EKC. Energy. 34(3): 291-300.
Mercan M. & Karakaya E. (2015). Energy Consumption, Economic Growth and Carbon Emission: Dynamic Panel Cointegration Analysis for Selected OECD Countries. Procedia Economics and Finance. 23: 587-592.
Moomaw W.R. & Unruh G.C. (1997). Are environmental Kuznets curves misleading US? The case of CO2 emissions. Environment and Development Economics. 2(4): 451-463.
Mills J. & Waite T. (2009). Economic prosperity, biodiversity conservation, and the environmental Kuznets curve. Ecological Economics.
(7): 2087-2095
Nghiem Van Bay (2020). Influence of Real GDP Growth Rate, Industrialization, Energy Consumption on Carbon Dioxide Emissions: An Evidence from Vietnam. American Journal of Environmental Protection. 8(1): 10-16.
Nguyen A.T., Lu S.H. & Nguyen P.T.T. (2021). Validating and forecasting carbon emissions in the framework of the environmental Kuznets curve: the case of Vietnam. Energies. 14(11): 31-44.
Nguyen Duy Phuong & Le Thi Minh Tuyen (2018). The Relationship between foreign direct investment, economic growth and environmental pollution in Vietnam: an autoregressive distributed lags approach. In: International Journal of Energy Economics and Policy. 8(5): 138-145.
Nguyen T., Dang B.H., Tra T.D.N. & Su T.O.H. (2021). The role of renewable energy consumption and FDI in testing the existing of environmental Kuznets curve in Vietnam. International Journal of Energy Economics and Policy. 11(1): 93-301.
Panayotou T. (1993). Empirical tests and policy analysis of environmental degradation at different stages of economic development, ILO, World Employment Programme research working paper. WEP 2-22. Technology and Employment Programme.
Phạm Hồng Mạnh, Phương Thanh Lê & Anh Tuấn Nguyễn (2022). Mối quan hệ giữa mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lý. 6(1): 2334-2347.
Phạm Văn Thắng & Bùi Tú Anh (2022). Tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu thực nghiệm ở các nước ASEAN. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á. Năm thứ 33. 2: 5-23.
Phrakhruopatnontakitti P., Watthanabut B. & Jermsittiparsert K. (2020). Energy consumption, economic growth and environmental degradation in 4 Asian countries: Malaysia, Myanmar, Vietnam and Thailand. International Journal of Energy Economics and Policy. 10(2): 529-539.
Raihan A. (2023). An econometric evaluation of the effects of economic growth, energy use, and agricultural value added on carbon dioxide emissions in Vietnam. Asia-Pacific Journal of Regional Science. 7(3): 665-696.
Roca J. (2003). Do individual preferences explain Environmental Kuznets Curve? Ecological Economics. 45(1): 3-10.
Selden T. & Song D. (1994). Environmental quality and development: is there a Kuznets Curve for air pollution emissions? Journal of Environmental Economics and management. 27: 147-162.
Stern D. (2004). The Rise and Fall of the Environmental Kuznets Curve. World Development. 32(8): 1419-1439.
Tang C.F. & Tan B.W. (2015). The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam. Energy. 79: 447-454.
Thiên Bảo (2022). Bhutan, quốc gia duy nhất có khí thải CO2 âm. Tạp chí điện tử Môi trường và đô thị. Truy cập từ https://www.moitruongvadothi.vn/ bhutan-quoc-gia-duy-nhat-co-khi-thai-co2-am-a116260.html ngày 02/03/2024.
Tisdell C. (2001). Globalisation and sustainability: environmental Kuznets curve and the WTO. Ecological Economics 39: 185-196.
Torras M. & Boyce J.K. (1998). Income, inequality, and pollution: a reassessment of the Environmental Kuznets Curve. Ecological Economics. 25: 147-160.
Ullah S., Nadeem M., Ali K. & Abbas Q. (2022). Fossil fuel, industrial growth and inward FDI impact on CO2 emissions in Vietnam: testing the EKC hypothesis. Management of Environmental Quality. 33(2): 222-240.
UNDP (2016). Quality of Economic Growth and its Impact on Human Development. New York. Truy cập từ https://hdr.undp.org/content/quality-economic-growth-and-its-impact-human-development ngày 22/02/2024.
Vukina T., Beghin J.C. & Solakoglu E.G. (1999). Transition to markets and the environment: effects of the change in the composition of manufacturing output. Environment and Development Economics. 4(4): 582-598.
Webber D.J. & Allen D.O. (2004). Environmental Kuznets curves: mess or meaning? International Journal of Sustainable Development & World Ecology. 17(3): 198-207.