SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI (Morus alba L.) TRIỂN VỌNG

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hương, H., Sen, T., Nguyên, Đỗ, Min, N., Thủy, P., & Hạnh, N. (2025). SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI (Morus alba L.) TRIỂN VỌNG . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(11). https://doi.org/10.1234/g8k8r386

SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI (Morus alba L.) TRIỂN VỌNG

Hà Thị Hương 1, 2 , Tống Thị Sen 1, 2 , Đỗ Văn Nguyên 1, 2 , Nguyễn Thị Min 1, 2 , Phan Thị Thủy 1, 2 , Nguyễn Hồng Hạnh (*) 1, 2

  • Tác giả liên hệ: nhhanh@vnua.edu.vn
  • 1 Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Viện Khoa học Nông nghiệp
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tổ hợp dâu lai, năng suất, chất lượng, lá dâu, kén tằm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá một số đặc điểm hình thái, sinh trưởng, năng suất và chất lượng lá dâu của 4 tổ hợp dâu lai mới chọn tạo (THL1, THL2, THL3, THL4) trong vụ xuân và vụ thu năm 2023 nhằm bổ sung thêm nguồn giống dâu mới phục vụ phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ. Thí nghiệm đồng ruộng đánh giá sinh trưởng, năng suất lá dâu được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Các chỉ tiêu theo dõi gồm các chỉ tiêu hình thái lá, kích thước lá, tình hình sâu bệnh hại và năng suất lá. Thí nghiệm đánh giá chất lượng lá dâu được thực hiện trong phòng thông qua nuôi tằm (Bombyx mori L.) được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), mỗi công thức giống dâu tương đương với một công thức nuôi tằm. Các chỉ tiêu đánh giá tằm gồm tỷ lệ kết kén, khối lượng toàn kén, khối lượng vỏ kén, năng suất kén/300 tằm. Kết quả cho thấy tổ hợp dâu lai THL1 có thời gian bật mầm sớm, mức độ bị hại do sâu đục thân, bệnh bạc thau tương đương giống đối chứng GQ12, nhưng năng suất lá cao hơn 27,9% ở vụ thu. Tằm ăn lá dâu của tổ hợp lai THL1 cho khối lượng vỏ kén và năng suất kén cao hơn 3,3-13,8% so với tằm ăn lá dâu của giống đối chứng GQ12. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tiếp tục đánh giá, phát triển tổ hợp lai THL1 nhằm đa dạng nguồn giống dâu chất lượng phục vụ phát triển ngành dâu tằm tơ bền vững và hiệu quả.

    Tài liệu tham khảo

    Alipanah M., Abedian Z., Nasiri A. & Sarjamei F. (2020). Nutritional effects of three mulberry varieties on silkworms in Torbat Heydaried. Psyche: A Journal of Entomology. https://doi.org/10.1155/2020/6483427.

    Babu T.M., Seenaiah R., Basha P.A. & Naik S.T. (2014). Studies on the biochemical and bioassay different varieties of mulberry (Morus alba L.) leaves fed by silkworm in relation to silk production. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 5(8): 664-667.

    Bộ NN&PTNT (2013). TCVN 9484:2013/BNNPTNT. Lá dâu - phương pháp kiểm tra chất lượng.

    Đình Tăng (2023). Phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam bền vững, hiệu quả. Truy cập từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-nganh-dau-tam-to-viet-nam-ben-vung-hieu-qua-654097.html ngày 8/5/2024.

    Dutta H., Bhattacharya S., Sawarkar A., Pradhan A., Raman R.B., Panigrahi K.K., Banerjee K. & Dutta S. (2023). High yielding mulberry production through controlled pollination for enhanced vegetative growth and early sprouting suitable for tropical agronclimatic regions. The Pharma Innovation Journal. 12(3): 4485-4492.

    Grześkowiak J., Łochyńska M., Frankowski J. (2022). Sericulture in terms of sustainable development in agriculture. Problems of Sustainable Development. 17(2): 210-217.

    Hà Văn Phúc (2003). Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và một số thành tựu đạt được của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp,

    Hà Nội.

    ISM - International Sericulture Commission (2022). Global Silk Production Statistics. Retrived from https://inserco.org/en/statistics on May 8, 2024.

    Koul A., Darshan S. & Gupta S.P. (1996). Seasonal fluctuations in leaf moisture characters and dry matter in mulberry in subtropics. Journal of Sericulture Science. 4: 23-27.

    Kumar K., Mohan M., Tiwari N. & Kumar S. (2018). Production potential and leaf quality evaluation of selected mulberry (Morus alba) clones. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 7(2): 482-486.

    Lalfelpuii R., Choudhury B.N., Gurusubramanian G. & Senthil Kumar N. (2014a). Effect of different mulberry plant varieties on growth and economic parameters of the silkworm Bombyx mori in Mizoram. Sci. Vis. 14: 34-38.

    Lalfelpuii R., Choudhury B.N., Gurusubramanian G. & Senthil Kumar N. (2014b). Influence of medicinal plant extracts on the growth and economic parameters of mulberry silkworm, Bombyx mori L. Sericologia. 54: 275-282.

    Lê Hồng Vân (2014). Điều tra tình hình sản xuất dâu tằm tơ ở một số vùng trọng điểm. Kết quả báo cáo điều tra thuộc đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu một số giải pháp KHCN nhằm phát triển sản xuất dâu tằm bền vững phục vụ mục tiêu xuất khẩu”.

    Le Hong Van, Nguyen Thị Nhai, Do Minh Duc, Nguyen Huu Duong (2022). Vietnam sericulture current situation and solution for sustainable development. International Symposium sustainable sericulture development. 19th October 2022. VAAS, Hanoi, Vietnam. 1-12.

    Murthy V.N.Y., Ramesh H.L., Lokesh G., Munirajappa & Yadav B.R.D. (2013). Leaf quality evaluation of ten mulberry (Morus) germplasm varieties through phytochemical analysis. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research. 21(1): 182-189.

    Neog K., Unni B. & Ahmed G. (2011). Studies on the influence of host plants and effect of chemical stimulants on the feeding behavior in the muga silkworm, Antheraea assamensis. J. Insect Sci. 11:133. doi: 10.1673/031.011. 13301.

    Nguyễn Thị Min, Nguyễn Văn Thực & Hà Văn Phúc (2014). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai GQ2 cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 2(44): 64-73.

    Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm & Trần Thị Ngọc (2004). Giáo trình Dâu tằm - Ong mật. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 5-30.

    QCVN 01-147:2013/BNNPTNT. Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống dâu.

    Rahman M.S. & Islam S.S. (2020). Genetic variability and correlation studies of mulberry (Morus alba L.) genotypes in Bangladesh. Bangladesh Journal of Botany. 49(3): 685-691.

    Rahmawati N., Adzra N.H.M. & Ramli M.F. (2023). Analysis of silkworm farming business in partnership with CV Kupu Sutera Pasuruan East Java. E3S Web of Conferences 444, 02062. DOI:10.1051/e3sconf/202344402062.

    Ram R. (2016). Impact of climate change on sustainable sericultural development in India. International Journal of Agriculture Innovations and Research. 4: 1110-1118.

    Rohela G.K., Muttanna P.S., Kumar R. & Chowdhury S.R. (2020). Mulberry (Morus spp.): An ideal

    plant for sustainable development. Trees,

    Forests and People. 2: 100011. doi.org/10.1016/j.tfp.2020.100011

    Ruth L., Ghatak S., Subbarayan S., Choudury B.N., Gurusubramanian G., Kumar N.S. & Bin T. (2019). Influence of micronutrients on the food consumption rate and silk production of Bombyx mori (Lepidoptera: Bombycidae) reared on mulberry plants grown in a mountainous agro-ecological condition. Frontiers in physiology. 10: 878.

    Sahu K.K. (2015). Status and performance of sericulture in Odisha. Odisha Review. 37-42. Retrieved from http://www.orissa.gov.in/e-magazine/Orissareview/2015/Nov/engpdf/november-or-2015.pdf on May 8, 2024.

    Savithri G., Sujathamma P. & Neeraja P. (2023). India sericulture industry for sustainable rural economy. International Journal of Economics, Commerce and Research. 3(2): 73-78.

    Saxena S., Tiwari R., Singh C.P & Arunkumar K.P (2021). Chapter 5 - MicroRNAs in the silkworm-pathogen interactions. Methods in Microbiology. Academic Press. 49: 97-113.

    Shinde K.S., Avhad S.B. & Hiware C.J. (2014). Impact of spacing’s and fertilizer’s on the production of M5 Mulberry variety. Int. J. Interdiscip. Multidiscip. Stud. 1: 344 -348.

    Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 449:2001 - Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cây dâu lai F1 trồng bằng hạt.

    Tikader A. & Kamble C.K. (2008). Studies on variability of indigenous mulberry germplasm on growth and leaf yield. Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science. 31(2): 163-170.

    Umarov S., Mirzaeva Y., Yalgashev K., Fozilova K. & Khaydaraliev J. (2021). Importance of breeding mulberry trees under vegetative (in vitro) methods in high-quality silk production in Uzbekistan. E3S Web of Conferences. 244: 20-34.