Ngày nhận bài: 08-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA KẾ TOÁN ĐIỆN TỬ ĐẾN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Từ khóa
Kế toán điện tử, tổ chức công tác kế toán, doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của kế toán điện tử tới tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở kế thừa một số nghiên cứu trước cùng chủ đề để xem xét sự ảnh hưởng của xu hướng áp dụng kế toán điện tử tới tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội, thực hiện khảo sát 374 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội với các loại hình kinh doanh khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy, việc áp dụng kế toán điện tử của các doanh nghiệp này đã tăng lên cả về số lượng và mức độ áp dụng. Việc áp dụng này đem lại hiệu quả về mặt thời gian, chất lượng thông tin và sử dụng thông tin. Đây là căn cứ hữu ích giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa đẩy mạnh việc áp dụng kế toán điện tử trong tổ chức công tác kế toán.
Tài liệu tham khảo
Artýk M.B. & Kula V. (2023). Overcoming barriers to e-accounting adoption: A survey of accountants in Turkey. Journal of Corporate Governance, Insurance, and Risk Management 10(1): 50-57.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê.
Chu Thị Thương, Nguyễn Thị Minh Hằng, Phan Thị Huyền, Lê Văn Tuấn & Phan Thị Bích Ngọc (2022). Mối quan hệ giữa tin học hoá kế toán và hiệu quả công việc của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Marketing. 70: 89-102.
Fitriati A. & Mulyani S. (2015). Factors that affect accounting information system success and its implication on accounting information quality. Asian Journal of Information Technology.
(5): 154-161.
Jamieson S. (2013). Likert Scale. Encyclopaedia Britannica. Retrieved from https://www.britannica.com/ topic/Likert-Scale on Feb, 2024.
Hair J., Black W., Babin B., Anderson R. & Tatham R. (2006). Multivariate Data Analysis, 6th
ed. PrenticeHall International, Upper Saddle
River, NJ.
Kumar S. & Preeti J. (2012). What and why e-Accounting? The Economic Changer. 14(55): 123.
Nunnally J.C. & Bernstein I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory. 3: 248-292.
Nwokwu Tochukwu Christian. (2023). Impact of E-Accounting on Accountants’ Performance in the Nigerian Public Sector. Sumerianz Journal of Economics and Finance. 6(1): 1-9.
Phạm Quang Huy & Vũ Kiến Phúc (2021). Tác động của nhận thức đến việc triển khai kế toán số tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á.
tr. 1201-1242.
Phan Lê Trang, Phí Thị Diễm Hồng, Trần Nguyễn Thị Yến & Nguyễn Thị Hải Bình (2022a). Xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
(5): 665-676.
Phan Lê Trang, Phí Thị Diễm Hồng, Trần Nguyễn Thị Yến & Nguyễn Thị Hải Bình (2022b). Assessing the Status of Information Technology Applications to Accounting Work by SMEs in Hanoi: Implications for E-accounting. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 5(4): 1660-1673.
Teru S.P., Idoko I.F. & Bello L. (2019). The Impact of E - Accounting in Modern Businesses. International Journal of Accounting & Finance Review. 4(2): 1-4.
Zakaria W.Z.W., Rahman S.F. & Elsayed M. (2011). An Analysis of Task Performance Outcomes through E-Accounting in Malaysia. Journal of Public Administration and Governance. 1(2): 124-139.