TƯƠNG TÁC GIỮA GHRELIN VÀ PACAP TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA TÍNH THÈM ĂN QUA VÙNG NHÂN ACCUMBEN Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG

Ngày nhận bài: 26-02-2025

Ngày xuất bản: 07-03-2025

Lượt xem

2

Download

1

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trung, N. T., Yuki, K., Tường, N. M., & Hà, N. T. T. (2025). TƯƠNG TÁC GIỮA GHRELIN VÀ PACAP TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA TÍNH THÈM ĂN QUA VÙNG NHÂN ACCUMBEN Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(12). https://doi.org/10.1234/121hc581

TƯƠNG TÁC GIỮA GHRELIN VÀ PACAP TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA TÍNH THÈM ĂN QUA VÙNG NHÂN ACCUMBEN Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG

Nguyễn Thành Trung (*) 1, 2 , Yuki Kambe 1, 2 , Nguyễn Mạnh Tường 1, 2 , Nguyễn Thị Thanh Hà 1, 2

  • Tác giả liên hệ: nguyenthanhtrung@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trường Đại học Kagoshima, Nhật Bản
  • Từ khóa

    Ghrelin, thức ăn thu nhận, nhân accumben, thụ thể GLP1R, PACAP, chuột nhắt trắng

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là làm rõ vai trò và cơ chế ảnh hưởng của ghrelin đối với hành vi thèm ăn ở chuột nhắt trắng. Chúng tôi đã sử dụng các chất đối kháng PACAP kết hợp với theo dõi thu nhận thức ăn ở chuột nhắt. Kết quả nghiên cứu cho thấy ghrelin làm tăng lượng thức ăn nạp vào của chuột sau 1 giờ điều trị. Đáng chú ý, sự giảm lượng thức ăn càng rõ rệt hơn ở những con chuột bị knock-out gen PACAP sau khi được điều trị bằng ghrelin, so với mức giảm ở chuột nhắt trắng được điều trị với chất đối kháng PACAP6-38. Hơn nữa, sau 1 giờ điều trị bằng ghrelin, chúng tôi quan sát thấy sự giảm mức độ biểu hiện của thụ thể GLP1R trong vùng nhân accumben ở những con chuột knock-out gen PACAP, cho thấy biểu hiện của thụ thể GLP1R trong vùng này có thể bị điều chỉnh bởi ghrelin. Những phát hiện này chỉ ra rằng ghrelin và PACAP có sự tương tác trong việc điều hòa lượng thức ăn thu nhận, nhưng ghrelin cũng có thể tác động thông qua các con đường tín hiệu khác không phụ thuộc hoàn toàn vào PACAP, đồng thời cho rằng chất đối kháng GLP1R có tiềm năng ngăn ngừa tăng cân và có thể đóng vai trò như một chiến lược điều trị quan trọng chống lại bệnh béo phì trong tương lai.

    Tài liệu tham khảo

    Abizaid A., Liu Z.W., Andrews Z.B., Shanabrough M., Borok E., Elsworth J.D., Roth R.H., Sleeman M.W., Picciotto M.R., Tschöp M H., Gao X.B. & Horvath T.L. (2006). Ghrelin modulates the activity and synaptic input organization of midbrain dopamine neurons while promoting appetite. J Clin Invest. 116(12): 3229-39.

    Cabral A., López Soto E.J., Epelbaum J. & Perelló M. (2017). Is Ghrelin Synthesized in the Central Nervous System? Int J Mol Sci. 18(3).

    Cornejo M.P., Denis R.G.P., García Romero G., Fernández G., Reynaldo M., Luquet S. & Perello M. (2021). Ghrelin treatment induces rapid and delayed increments of food intake: a heuristic model to explain ghrelin’s orexigenic effects. Cellular and Molecular Life Sciences.

    (19): 6689-6708.

    Davis E.A., Wald H. S., Suarez A.N., Zubcevic J., Liu C.M., Cortella A.M., Kamitakahara A.K., Polson J.W., Arnold M., Grill H.J., de Lartigue G. & Kanoski S.E. (2020). Ghrelin Signaling Affects Feeding Behavior, Metabolism, and Memory through the Vagus Nerve. Curr Biol. 30(22): 4510-4518.e6.

    Egecioglu E., Skibicka K.P., Hansson C., Alvarez-Crespo M., Friberg P. A., Jerlhag E., Engel J.A. & Dickson S.L. (2011). Hedonic and incentive signals for body weight control. Rev Endocr Metab Disord. 12(3): 141-51.

    Jerlhag E., Egecioglu E., Dickson S.L., Andersson M., Svensson L. & Engel J.A. (2006). Ghrelin stimulates locomotor activity and accumbal dopamine-overflow via central cholinergic systems in mice: implications for its involvement in brain reward. Addict Biol. 11(1): 45-54.

    Kambe Y., Nguyen T.T., Yasaka T., Nguyen T.T., Sameshima Y., Hashiguchi K., Shintani N., Hashimoto H., Kurihara T. & Miyata A. (2023). The Pivotal Role of Neuropeptide Crosstalk from Ventromedial-PACAP to Dorsomedial-Galanin in the Appetite Regulation in the Mouse Hypothalamus. Mol Neurobiol. 60(1): 171-182.

    Kambe Y., Yamauchi Y., Thanh Nguyen T., Thi Nguyen T., Ago Y., Shintani N., Hashimoto H., Yoshitake S., Yoshitake T., Kehr J., Kawamura N., Katsuura G., Kurihara T. & Miyata A. (2021). The pivotal role of pituitary adenylate cyclase-activating polypeptide for lactate production and secretion in astrocytes during fear memory. Pharmacol Rep. 73(4): 1109-1121.

    Kamegai J., Tamura H., Shimizu T., Ishii S., Sugihara H. & Oikawa S. (2001). Regulation of the ghrelin gene: growth hormone-releasing hormone upregulates ghrelin mRNA in the pituitary. Endocrinology. 142(9): 4154-7.

    Kanoski S.E., Hayes M.R. & Skibicka K.P. (2016). GLP-1 and weight loss: unraveling the diverse neural circuitry. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol. 310(10): R885-95.

    Kitazawa T., Kaiya H. & Taneike T. (2007). Contractile effects of ghrelin-related peptides on the chicken gastrointestinal tract in vitro. Peptides. 28(3): 617-24.

    Kristenssson E., Sundqvist M., Astin M., Kjerling M., Mattsson H., Dornonville de la Cour C., Håkanson R. & Lindström E. (2006). Acute psychological stress raises plasma ghrelin in the rat. Regul Pept. 134(2-3): 114-7.

    Li B., Chang L. & Zhuang Q.X. (2023). Histamine signaling in the bed nucleus of the stria terminalis modulates stress-induced anxiety. J Affect Disord. 335: 195-203.

    Livak K. J. & Schmittgen T. D. (2001). Analysis of relative gene expression data using real-time quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) Method. Methods. 25(4): 402-408.

    Lutter M., Sakata I., Osborne-Lawrence S., Rovinsky S.A., Anderson J.G., Jung S., Birnbaum S., Yanagisawa M., Elmquist J.K., Nestler E.J. & Zigman J.M. (2008). The orexigenic hormone ghrelin defends against depressive symptoms of chronic stress. Nat Neurosci. 11(7): 752-3.

    Mani B.K., Osborne-Lawrence S., Mequinion M., Lawrence S., Gautron L., Andrews Z.B. & Zigman J. M. (2017). The role of ghrelin-responsive mediobasal hypothalamic neurons in mediating feeding responses to fasting. Mol Metab.

    (8): 882-896.

    Naleid A.M., Grace M.K., Cummings D.E. & Levine A.S. (2005). Ghrelin induces feeding in the mesolimbic reward pathway between the ventral tegmental area and the nucleus accumbens. Peptides. 26(11): 2274-9.

    Nguyen T.T., Kambe Y., Kurihara T., Nakamachi T., Shintani N., Hashimoto H. & Miyata A. (2020). Pituitary Adenylate Cyclase-Activating Polypeptide in the Ventromedial Hypothalamus Is Responsible for Food Intake Behavior by Modulating the Expression of Agouti-Related Peptide in Mice. Molecular Neurobiology. 57(4): 2101-2114.

    Peeters T.L. (2005). Ghrelin: a new player in the control of gastrointestinal functions. Gut.

    (11): 1638.

    Perello M., Cabral A., Cornejo M.P., De Francesco P.N., Fernandez G. & Uriarte M. (2019). Brain accessibility delineates the central effects of circulating ghrelin. J Neuroendocrinol.

    (7): e12677.

    Rudecki A.P. & Gray S.L. (2016). PACAP in the Defense of Energy Homeostasis. Trends in Endocrinology & Metabolism. 27(9): 620-632.

    Salfen B.E., Carroll J.A., Keisler D.H. & Strauch T.A. (2004). Effects of exogenous ghrelin on feed intake, weight gain, behavior, and endocrine responses in weanling pigs. J Anim Sci.

    (7): 1957-66.

    Sibilia V., Rindi G., Pagani F., Rapetti D., Locatelli V., Torsello A., Campanini N., Deghenghi R. & Netti C. (2003). Ghrelin protects against ethanol-induced gastric ulcers in rats: studies on the mechanisms of action. Endocrinology. 144(1): 353-9.

    Sitar-Tǎut A.V., Cozma A., Fodor A., Coste S.C., Orasan O.H., Negrean V., Pop D. & Sitar-Tǎut D.A. (2021). New Insights on the Relationship between Leptin, Ghrelin, and Leptin/Ghrelin Ratio Enforced by Body Mass Index in Obesity and Diabetes. Biomedicines. 9(11).

    Skibicka K. P., Hansson C., Alvarez-Crespo M., Friberg P.A. & Dickson S.L. (2011). Ghrelin directly targets the ventral tegmental area to increase food motivation. Neuroscience.

    : 129-37.

    So W.L., Hu J., Jeffs L., Dempsey H., Lockie S.H., Zigman J.M., Stark R., Reichenbach A. & Andrews Z.B. (2023). Ghrelin signalling in AgRP neurons links metabolic state to the sensory regulation of AgRP neural activity. Molecular Metabolism. 78: 101826.

    Spiegel K., Tasali E., Penev P. & Van Cauter E. (2004). Brief communication: Sleep curtailment in healthy young men is associated with decreased leptin levels, elevated ghrelin levels, and increased hunger and appetite. Ann Intern Med.

    (11): 846-50.

    Sun F., Lei Y., You J., Li C., Sun L., Garza J., Zhang D., Guo M., Scherer P. E., Lodge D. & Lu X.Y. (2019). Adiponectin modulates ventral tegmental area dopamine neuron activity and anxiety-

    related behavior through AdipoR1. Mol Psychiatry.

    (1): 126-144.

    Ueno H., Yamaguchi H., Kangawa K. & Nakazato M. (2005). Ghrelin: a gastric peptide that regulates food intake and energy homeostasis. Regul Pept. 126(1-2): 11-9.

    Uriarte M., De Francesco P.N., Fernández G., Castrogiovanni D., D'Arcangelo M., Imbernon M., Cantel S., Denoyelle S., Fehrentz J.A., Praetorius J., Prevot V. & Perello M. (2021). Circulating ghrelin crosses the blood-cerebrospinal fluid barrier via growth hormone secretagogue receptor dependent and independent mechanisms. Mol Cell Endocrinol. 538: 111449.

    Willesen M. G., Kristensen P. & Rømer J. (1999). Co-localization of growth hormone secretagogue receptor and NPY mRNA in the arcuate nucleus of the rat. Neuroendocrinology. 70(5): 306-16.

    Wu C.-S., Bongmba O.Y.N., Yue J., Lee J.H., Lin L., Saito K., Pradhan G., Li D.-P., Pan H.-L., Xu A., Guo S., Xu Y. & Sun Y. (2017). Suppression of GHS-R in AgRP Neurons Mitigates Diet-Induced Obesity by Activating Thermogenesis. International Journal of Molecular Sciences.

    (4): 832.

    Wu X., Tang M., Ma Q., Hu X. & Ji C. (2008). Effects of Exogenous Ghrelin on the Behaviors and Performance of Weanling Piglets. Asian-Australas J Anim Sci. 21(6): 861-867.