MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 26-02-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

128

Download

63

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thương, T. T. ., Trang, P. L. ., & Thủy, N. T. (2025). MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(1). https://doi.org/10.1234/rk52zy78

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Trần Thị Thương (*) 1 , Phan Lê Trang 1 , Nguyễn Thị Thủy 1

  • Tác giả liên hệ: tranthithuong@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Sàn thương mại điện tử, Yếu tố ảnh hưởng, sinh viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của sàn thương mại điện tử đối với nhóm khách hàng này. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước cùng chủ đề, kết hợp kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Anpha, nhóm tác giả sử dụng nhân tố khám phá và phân tích hồi quy để chỉ ra yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, thực hiện với mẫu khảo sát 436 sinh viên. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra 5 nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử của sinh viên, trong đó yếu tố “Đặc điểm của sàn thương mại điện tử” có tác động mạnh nhất, theo sau là yếu tố “Rủi ro” và “Thông tin sản phẩm”, cuối cùng là hai yếu tố “Khả năng tài chính của sinh viên” và “Giá bán sản phẩm”. Đây là căn cứ hữu ích giúp các sàn thương mại điện tử đưa ra chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp với nhóm khách hàng sinh viên.

    Tài liệu tham khảo

    Ajzen I. & Fishbein M. (1975). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Wesley, CA: Baylor University.

    Anderson J.C. & Gerbing D.W. (1998). Structural equations modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin. 102: 411-423.

    Anum T., Bashir B. & Shad M.A. (2016). Factors affecting online shopping behavior of consumers in Pakistan. Journal of Marketing and Consumer Research. 19(2016): 95-100.

    Ariffin S., Mohan T. & Goh Y.N. (2018). Influence of Consumers’ perceived risk on consumers’ online purchase intention. Journal of Research in Interactive Marketing. 12(3): 309-327.

    Bauer R.A. (1960). Consumer behavior as risk-taking. In R. S. Hancock (Ed.), Dynamic marketing for a changing world. San Francisco, CA: Proceedings of the 43rd Conference of the American Marketing Association. pp. 389-398.

    Brynjolfsson E. & Smith M.D. (2000). Frictionless commerce? A comparison of Internet and conventional retailers. Management Science. 46(4): 563-585.

    Dachyar M. & Banjarnahor L. (2017). Factors influencing purchase intention towards consumer-to-consumer e-commerce. Intangible Capital. 13(5): 948-970. doi.org/10.3926/ic.1119.

    Davis D.F. & Arbor A. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly.

    (3): 319-340.

    Đoàn Thị Thanh Thư & Đàm Trí Cường (2021). Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại Trường đại học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) Ngày 06/8/2021- Trường đại học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. tr. 175-188.

    Forsythe S., Liu C., Shannon D. & Gardner L.C. (2006). Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of interactive marketing. 20(2): 55-75.

    Green W. (1990). Econometrics Analysis. London: McMillan Publishing Crop.

    Green D.A. (1991). Statistical quality control in retail banking. International Journal of bank Marketing. 9(2): 12-16.

    Gujarati, D. (1988). Basic Econometrics. Singapore: McGraw-Hill book company.

    Hair J., Black W., Babin B., Anderson R. & Tatham R. (2006). Multivariate Data Analysis, 6th ed. Prentice-Hall International, Upper Saddle River, NJ.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Lao động xã hội. ISBN/ISSN 2012201000064.

    Jamieson S. (2013). Likert Scale. Encyclopaedia Britannica. Retrieved from https://www.britannica .com/topic/Likert-Scale on 14 September 2024.

    Juniwati (2014). Influence of Perceived Usefulness, Ease of Use, Risk on Attitude and Intention to Shop Online. European Journal of Business and Management. 6(27): 218-228.

    Ken K.F. & Stanley K.S.W. (2015). Factors Influencing the Behavior Intention of Mobile Commerce Service Users: An Exploratory Study in Hong Kong. International Journal of Business and Management. 10(7): 39-47, doi.org/10.5539/ijbm.v10n7p39.

    Kim D.J., Ferrin D.L. & Rao H.R. (2008). A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce: The role of trust, perceived risk, and their antecedents. Decision Support Systems. 44: 544-564.

    Lê Phan Thanh Hòa, Trần Thị Trang, Dương Đăng Khoa (2024). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường đại học Văn Lang. Tạp chí Công Thương. 7: 224-229.

    Lê Quang Hiếu & Lê Thị Nương (2015). Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến của SV các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí khoa học -Trường ĐH Hồng Đức. 11/2015: 58-64.

    Nguyen Cuong & Do Toan (2019). Factors affecting the decision to shop online via e-commerce platforms in Vietnam. Journal of Science and Technology. 37: 14-24.

    Nguyễn Minh Tuấn & Nguyễn Văn Anh Vũ (2020). Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến của khách hàng tại Tiki.VN. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 46: 139-148.

    Nguyễn Hồng Quân & Lý Thị Thu Trang (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sàn TMĐT của người tiêu dùng: Sự khác biệt giữa thế hệ gen Y và Z. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh. 18(3): 64-80. doi:10.46223/HCMCOUJS.

    Nguyễn Thị Ánh Hồng (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng trên sàn TMĐT tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. 15: 35-38.

    Nguyễn Thị Hậu (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến trên sàn TMĐT Shopee của SV Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. 39S15: 225-228.

    Nunally J.C. & Burstein I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory. 3: 248-292.

    Park C.H. & Kim Y.G. (2023). Identifying key factors affecting consumer purchase behavior in an online shopping context. International Journal of Retail & Distribution Management. 31(1): 16-29. doi:10.1108/09590550310457818.

    Ramayah T. (2008). Impact of Perceived usefulness, Perceived ease of use, and Perceived Enjoyment on Intention to shop online. ICFAl Journal of Systems Management (USM). 3(3): 36-51.

    Zorkadis V. & Karras D.A. (2000). Security modeling of electronic commerce infrastructures. Information Systems for Enhanced Public Safety and Security. IEEE/AFCEA. 5: 340-344.