Nhân giống cây Bina chaya (Cnidoscolus aconitifolius) bằng phương pháp giâm hom

Ngày nhận bài: 17-03-2025

Ngày duyệt đăng: 26-06-2025

Ngày xuất bản: 27-06-2025

Lượt xem

3

Download

4

Cách trích dẫn:

Dung, N., Lan, V., & Hà, P. (2025). Nhân giống cây Bina chaya (Cnidoscolus aconitifolius) bằng phương pháp giâm hom. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(6), 724–733. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2025.23.6.03

Nhân giống cây Bina chaya (Cnidoscolus aconitifolius) bằng phương pháp giâm hom

Nguyễn Thị Phương Dung (*) 1 , Vũ Ngọc Lan 1 , Phùng Thị Thu Hà 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cnidoscolus aconitifolius, α-NAA, hom giâm ngọn, hom giâm gốc

    Tóm tắt


    Cây Bina chaya (Cnidoscolus aconitifolius) là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và mới được du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, việc nhân giống cây Bina chaya bằng hạt không thuận lợi do cây Bina chaya khó đậu quả và khả năng nảy mầm của hạt rất thấp. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ, vị trí đoạn cắt cành và giá thể cho nhân giống cây Bina chaya bằng phương pháp giâm hom. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm, các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy, hom giâm ngọn hoặc hom gốc của cành bánh tẻ Bina chaya khi xử lý α-NAA 1.000ppm trong 30 giây, được giâm vào giá thể trấu hun : xơ dừa : cát với tỉ lệ 2:1:1 là tối ưu. Hom giâm cây Bina sinh trưởng tốt, cho tỉ lệ ra rễ lớn, từ 95 đến 97%, số lượng rễ hình thành nhiều (15,17 rễ/hom), chiều dài rễ lớn nhất 6,62cm, khả năng bật chồi tốt, trung bình chiều dài chồi đạt giá trị lớn nhất là 8,6cm và số lá trung bình 9,76 lá/hom; lá chồi xanh, chỉ số SPAD; Fv/Fm của lá đạt giá trị cao nhất lần lượt là 40,21 và 0,87.

    Tài liệu tham khảo

    Costa J.M., Heuvelink E.P. & Van de Pol P. (2017). Propagation by cuttings. In Reference Module in Life Sciences. Elsevier. pp. 1-11.

    Gustiar F., Lakitan B., Budianta D., Negara Z.P., Harun M.U. & Susilawati S.A. Muda (2023). Propagation of Cnidoscolus aconitifolius using stem cuttings at different maturity stages and growing media. Biological research journal. 9(1): 62-70.

    Jayashree K.V. & Gopukumar S.T. (2018). Estimation of qualitative and quantitative phytochemical screening of Cnidoscolus aconitifolius latex. Journal of applied Science and computations. 5(10): 1638-1648.

    Lê Văn Hòa, Mai Văn Trầm, Mai Vũ Duy & Diệp Thúy Hằng (2020). Ảnh hưởng của nồng độ NAA và loại cành giâm đến sự ra rễ cành giâm linh sam

    Lưu Thế Trung, La Ánh Dương, Phí Hồng Hải & Trần Văn Tiến (2022). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài đỗ quyên lá nhọn (Rhododendron moulmainense Hook. f.) bằng hom. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 5: 36-43.

    Nkongho R.N., Ndam L.M., Akoneh N.N., Tongwa Q.M., Njilar R.M., Agbor D.T. & Ngone A.M. (2023). Vegetative propagation of F1 tomato hybrid (Solanum lycopersicum L.) using different rooting media and stem-nodal cuttings. Journal of Agriculture and Food Research. 11: 100470.

    Nguyễn Đình Thi (2017). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành non tạo cây giống gấc (Momordica cochinchinensis) trong nhà kính tại Quế Phong, Nghệ An. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (3): 68-73.

    Nguyễn Thị Ảnh & Phan Diễm Quỳnh (2021). Ảnh hưởng của nồng độ NAA, giá thể và loại hom giâm đến sự sinh trưởng của hom giâm cây hoa hồng cổ Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9(130): 37-42.

    Nguyễn Thị Đan Thi & Lê Văn Hòa (2019). Ảnh hưởng của giá thể, NAA và thế hệ cành giâm trong giâm cành cây Dã yên thảo. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 6(103): 120-125.

    Nguyễn Thị Loan, Lục Thị Quyên. (2023). Ảnh hưởng của giá thể và hom giâm đến khả năng nhân giống cây hồ tiêu (Piper nigrum L.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(11): 1375-1383.

    Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Thu Hằng & Trần Văn Cao (2022). Nghiên cứu nhân giống cây xạ đen (Celastrus hindsii Benth. et Hook) bằng phương pháp giâm hom tại xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, Tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 2: 39-47.

    Panghal A., Shaji A.O., Nain K., Garg M.K. & Chhikara N. (2021). Cnidoscolus aconitifolius: Nutritional, phytochemical composition and health benefits - A review. Bioactive Compounds in Health and Disease. 4(11): 423-431.

    Phùng Thị Thu Hà, Phạm Thị Huyển Trang & Trịnh Thị Mai Dung &Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2024). Ảnh hưởng của giá thể và loại hom đến khả năng nhân giống vô tính cây ngải tiên (Hedychium coronarium Koenig) bằng phương pháp giâm hom thân khí sinh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 22(2):168-176.

    Phùng Thị Thu Hà, Phạm Thị Huyền Trang & Nguyễn Hữu Cường (2017). Đặc điểm thực vật học và một số biện pháp kỹ thuật trồng Cà gai leo tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(2): 146-154.

    Ross-Ibarra J. & Molina-Cruz A. (2002). The ethnobotany of chaya (Cnidoscolus aconitifolius ssp. aconitifolius Breckon): a nutritious maya vegetable. Economic Botany. 56(4): 350-365.

    Trần Nam Thắng & Lê Văn Khánh. (2017). Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng đến nhân giống cây xáo tam phân Khánh Hoà (Paramignya trimera (Oliver) Burkill) bằng giâm hom và chiết cành. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 126(3): 5-11.

    van Welzen P.C. & Fernández-Casas F.J. (2017). Cnidoscolus (Euphorbiaceae) escaped in Malesia?. Blumea-Biodiversity, Evolution and Biogeography of Plants. 62(1): 84-86.

    Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Phú, Mai Thị Tân & Nguyễn Thị Kim Thanh (2015). Sinh lý thực vật ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.

    Weleh I.I. & Saronee F. (2019). Effects of hydromethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius (Buphorbiacaea) on body weight, some liver enzymes and histology in diabetic wistar rats. International Journal of Research and Scientific Innovation. 6(9): 190-194.