PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA CÚC CHI TẠI LÀNG DƯỢC LIỆU NGHĨA TRAI, XÃ TÂN QUANG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 04-07-2025

Ngày xuất bản: 04-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hạnh, Đoàn, Nhung, T., & Mai, Đồng. (2025). PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA CÚC CHI TẠI LÀNG DƯỢC LIỆU NGHĨA TRAI, XÃ TÂN QUANG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(11). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2022.20.11.

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA CÚC CHI TẠI LÀNG DƯỢC LIỆU NGHĨA TRAI, XÃ TÂN QUANG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

Đoàn Bích Hạnh (*) 1 , Thái Thị Nhung 1 , Đồng Thanh Mai 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây hoa cúc chi, Nghĩa Trai, phát triển, sản xuất

    Tóm tắt


    Cây hoa cúc chi đang là cây trồng chủ lực của làng dược liệu Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Thông qua việc tổng hợp, so sánh các số liệu thứ cấp từ báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Tân Quang cũng như số liệu khảo sát 45 hộ trồng hoa trên địa bàn. Bài viết nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây hoa cúc chi tại làng dược liệu trong thời gian qua. Kết quả phân tích cho thấy, cây hoa cúc chi đem lại thu nhập hỗn hợp bình quân cao hơn so với nhiều cây trồng truyền thống khác. Cây hoa cúc chi có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng còn đối mặt với một số rào cản như đất đai sản xuất manh mún, kinh nghiệm sản xuất thủ công và nhỏ lẻ, giá bán nhiều dao động. Do vậy, trong thời gian tới, chính quyền các cấp và các tác nhân liên quan cần sớm thực hiện một số giải pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển sản xuất hoa cúc chi bền vững hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Đỗ Ngọc Mai (2020). Thực trạng và giải pháp phát triển cây hoa cúc chi tại xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.

    Lê Thị Hà Phương (2019). Phát triển ngành sản xuất hoa trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

    Nguyễn Minh Tuấn (2022). Nghiên cứu thực trạng sản xuất cây dược liệu Hoài Sơn tại Cao Bằng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 227(1): 167-174.

    Nguyễn Trường Vỹ & Nguyễn Thị Minh Hiền (2019). Phát triển sản xuất điều ở tỉnh Bình Phước: thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17(7): 594-604.

    Phạm Bảo Dương & Trần Thị Thu Trang (2013). Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 270: 48-58.

    Phạm Thị Dinh, Phạm Văn Hùng & Nguyễn Văn Hưởng (2019). Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap ở Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17(9): 754-604.

    Phan Xuân Huyên (2020). Nghiên cứu đánh giá sự sinh trưởng phát triển cây hoa cúc chi (chrysanthemum indicum L.) nuôi trồng tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Hội Nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2020. Ngày 27/10/2020. Đại Học Huế.

    tr. 538-543.

    Trần Danh Sửu (2017). Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc. Cục Xuất Bản.

    Trần Văn Ơn (2017). Một số vấn đề tồn tại chính và đề xuất phát triển dược liệu ở Việt Nam. Bài viết tham luận tại hội nghị dược liệu. Ngày 12/4/2017. Văn Phòng Chính Phủ.

    Ủy ban nhân dân xã Tân quang (2021). Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, nhiệm vụ năm 2022, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.