Ngày nhận bài: 04-07-2025
Ngày xuất bản: 04-07-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
TỔNG QUAN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM1
Từ khóa
‘Giai tầng xã hội’, tầng xã hội, giai cấp xã hội, phân tầng xã hội, nghiên cứu phát triển
Tóm tắt
Giai tầng xã hội là một thuật ngữ cơ bản của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đang được vận dụng hiện nay trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam. Nghiên cứu này, trước hết tóm lược tổng thuật về giai tầng xã hội, tập trung vào một số thuật ngữ cơ bản ‘giai tầng xã hội’, ‘tầng xã hội’, ‘giai cấp xã hội’ và ‘phân tầng xã hội’; sau đó tổng quan về thực trạng, tiến trình, xu hướng vận dụng các khái niệm giai tầng xã hội trong các nghiên cứu phát triển ở Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ đó kiến nghị định hướng nghiên cứu hướng tới một cơ cấu giai tầng xã hội hợp lý theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2030 của nước ta.
Tài liệu tham khảo
Bùi Thế Cường (2019). Nghiên cứu cơ cấu giai tầng xã hội Việt Nam thập niên 1980. Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. 12(256): 26-36.
Bùi Thế Cường & Trương Sĩ Ánh (2020). Giai tầng xã hội dựa trên thu nhập ở Việt Nam, 1998-2018. Tạp chí Xã hội học. 2(150): 20-30.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. 85.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. 135, 157.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. 19, 23.
Đỗ Thiên Kính (2018). Tình trạng phân tầng xã hội hai cực ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Xã hội học. 1.
Lê Văn Toàn (2008). Phân tầng xã hội ở nước ta qua điều tra mức sống hộ gia đình. Truy cập từ https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/2848/phan-tang-xa-hoi-o-nuoc-ta-qua-dieu-tra-muc-song-ho-gia-dinh.aspx ngày 15.10.2021.
Nguyễn Đình Tấn (2019). Sự biến đổi của cơ cấu giai - tầng xã hội và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay. Tạp chí Lý luận chính trị. Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2955-su-bien-doi-cua-co-cau-giai-tang-xa-hoi-va-nhung-van-de-dat-ra-trong-boi-canh-hien-nay.html ngày 15.10.2021.
Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Văn Thục (2019). Quản lý phát triển xã hội về bất bình đẳng, phân tầng xã hội ở nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Truy cập từ http://hdll.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/quan-ly-phat-trien-xa-hoi-ve-bat-binh-dang-phan-tang-xa-hoi-o-nuoc-ta-trong-dieu-kien-phat-trien-kinh-te-thi-truong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-va-hoi-nhap-quoc-te.html. ngày 15.10.2021
Nguyễn Thị Diễn, Dương Nam Hà, Mai Thanh Cúc & Trần Đức Viên (2021). Báo cáo Chuyên đề ‘Xu hướng biến đổi giai tầng xã hội nông thôn Việt Nam. BCH Trung ương Hội nông dân Việt Nam, Hà Nội.
Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2001). Giáo trình xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
tr. 228-230.
Tổng cục Thống kê (2007). Báo cáo tổng kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2006. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2012). Báo cáo tổng kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2011. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2017). Báo cáo tổng kết tổng điều
tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2019). Báo cáo lao động việc làm Việt Nam năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2020). Báo cáo lao động việc làm Việt Nam năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2021). Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Trịnh Duy Luân (2002). Phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay - Phương pháp tiếp cận và sản phẩm nghiên cứu. Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ. Truy cập từ http://www.cmard2.edu.vn/ index.php?option=com_content&view=article&id=582%3Aphan-tng-xa-hi-vit-nam-hin-nay-phng-phap-tip-cn-va-sn-phm-nghien-cuu ngày 15.10.2021.
Waters T. & Waters D. (2016). Are the terms “socio-economic status” and “class status” a warped form of reasoning for Max Weber? Palgrave Communications. 2(1): 16002.