Ngày nhận bài: 16-04-2025
Ngày duyệt đăng: 27-06-2025
Ngày xuất bản: 27-06-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
Tổng quan phát triển nông nghiệp đa chức năng: Lý luận và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ khóa
Nông nghiệp đa chức năng, lý luận, kinh nghiệm quốc tế, bài học Việt Nam
Tóm tắt
Bài viết sử dụng phương pháp khảo cứu, tổng quan và phân tích dữ liệu từ các bài báo khoa học, báo cáo nghiên cứu, website chính thức và một số tài liệu liên quan nhằm mục tiêu: (i) Tổng hợp và phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia và khu vực trên thế giới trong việc phát triển nông nghiệp đa chức năng; (ii) Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp đa chức năng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Kết quả nghiên cứu tổng quan chỉ ra rằng phát triển nông nghiệp đa chức năng ở hầu hết các nước trên thế giới góp phần khai thác giá trị nhiều mặt của nông nghiệp, không chỉ giới hạn ở cung cấp lương thực thực phẩm mà còn tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
Tài liệu tham khảo
ASEAN (2023). ASEAN agricultural development report: Thailand’s agri-tourism and processing. Retrieved from https://asean.org/our-communities/economic-community/agriculture-and-forestry/ on Mar 15, 2025.
Australian Government (2023). Smart irrigation and sustainable agriculture. Retrieved from https://www.agriculture.gov.au/agriculture-land/ water/irrigation on Mar 12 ,2025.
Bộ NN&PTNT (2013). Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/ ngày 15/3/2025.
Bộ NN&PTNT (2024). Báo cáo tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam 2024. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/Pages/Bao-cao-kinh-te-nong-nghiep-2024.aspx ngày 15/3/2025.
Bộ NN&PTNT (2023). Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2023. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/ ngày 15/3/2025.
Đỗ Kim Chung (2007). Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
European Commission (2023). Common agricultural policy (CAP) 2023-2027. Rural development funding. Retrieved from https://agriculture.ec. europa.eu/ common-agricultural-policy/ cap-overview/cap-2023-27_en on Mar 15, 2025.
European Commission (2023). Italy: Agri-tourism and local branding Retrieved from https://agriculture.ec. europa.eu/ on Mar 14, 2025.
European Commission. (2024). Rural development programmes: Netherlands agri-tourism. Retrieved from https://agriculture.ec.europa.eu/common-agricultural-policy/rural-development_en on Mar 15, 2025.
FAO (2001). The state of food and agriculture: Multifunctional character of agriculture and land. Retrieved from http://www.fao.org/3/x9800e/ x9800e.htm on Mar 15, 2025.
FAO (2023). The state of food and agriculture: Leveraging automation in agriculture. Retrieved from http://www.fao.org/publications/sofa/2023/ en/ March 14, 2025
FAO (2024).Vietnam: OCOP programme and agricultural export. Retrievedfrom http://www.fao. org/vietnam/en/on Mar 14, 2025.
FAO & OECD (2024). Agricultural outlook 2024-2033. Retrievedfrom http://www.fao.org/publications/ oecd-fao-agricultural-outlook/en/ on Mar 14, 2025
Federal Ministry of Food and Agriculture, Germany. (2023). Agricultural policy report: Organic farming in Germany. Retrieved from https://www.bmel.de/ EN/topics/farming/organic-farming/organic-farming_node.html on Mar 15, 2025.
Ilbery B. & Bowler I. (1998). From agricultural productivism to post-productivism: A review. In B. Ilbery (Ed.), The geography of rural change. Longman. pp. 57-84.
Jongeneel R., Polman N. & Slangen L. (2008). The role of agriculture in delivering environmental services: The case of the Netherlands. Wageningen University Report.
Kim C.G. & Choe S.C. (2011). Green growth and rural development in Korea. Korea Rural Economic Institute.
Marsden T. & Sonnino R. (2008). Rural development and the regional state: Denying multifunctional agriculture in the UK. Journal of Rural Studies. 24(4): 422-431. doi.org/10.1016/j.jrurstud.2008.04.001.
Ministry of Agriculture, India. (2023). Annual report: PM-Kisan and rural infrastructure development. https://agricoop.nic.in/en/Annual-Report.
Ministry of Agriculture, Indonesia. (2023). Agricultural development programs: Rural empowerment. Retrieved from https://www.pertanian.go.id/ on Mar 14, 2025.
OECD (2001). Multifunctionality: Towards an analytical framework. Retrieved from https://www.oecd.org/agriculture/multifunctionality-towards-an-analytical-framework-9789264192 171 -en.htm on March 15, 2025
OECD (2018). Innovation, agricultural productivity and sustainability in the Netherlands. OECD Food and Agricultural Reviews.doi.org/10.1787/ 9789264289475-en.
OECD (2023). Japan: Rural development and financial support. Retrieved from https://www.oecd.org/ agriculture/ Mar 15, 2025.
Phạm Thị Thanh Bình (2021). Nâng cao giá trị gia tăng nông sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 286: 45-53.
Pretty J., Noble A.D., Bossio D., Dixon J., Hine R.E., Penning de Vries F.W.T. & Morison J.I.L. (2006). Resource-conserving agriculture increases yields in developing countries. Environmental Science & Technology. 40(4): 1114-1119. doi.org/10.1021/es051670d.
Renting H., Rossing W.A.H., Groot J.C.J., Van der Ploeg J.D., Laurent C., Perraud D., Stobbelaar D.J. & Van Ittersum M.K. (2009). Exploring the multifunctionality of agriculture: A review of conceptual and methodological issues. Journal of Rural Studies. 25(1): 112-121. https://doi.org/10.1016/j.jrurstud.2008.10.001
Quốc hội (2013). Luật Đất đai 2013: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-Dat-dai-2013-215836.aspx ngày 15/3/2025.
Takeuchi K., Brown R.D., Washitani I., Tsunekawa A. & Yokohari M. (2003). Satoyama: The traditional rural landscape of Japan. Springer. https://doi.org/10.1007/978-4-431-67014-8
Takeuchi K., Ichikawa K. & Elmqvist T. (2016). Sustainability of Satoyama landscapes: Challenges and opportunities. Springer. https://doi.org/10.1007/978-981-10-0089-8
Thủ tướng chính phủ (2022). Quyết định số 150/QĐ-TTgi, ngày 28/01/2022 Quyết định Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 ngày 15/3/2025
Tổng cục Thống kê (2022). Niên giám thống kê 2021. Nhà xuất bản Thống kê.
United Nations World Tourism Organization. (2024). Tourism and rural development: New Zealand case study. Retrieved from https://www.unwto.org/ tourism-in-rural-areas on Mar 15, 2025.
Van der Ploeg J.D., Renting H., Brunori G., Knickel K., Mannion J., Marsden T., de Roest K., Sevilla-Guzmán E. & Ventura F. (2000). Rural development: From practices and policies towards theory. Sociologia Ruralis. 40(4): 391-408. https://doi.org/10.1111/1467-9523.00156.
van Huylenbroeck G., & Durand G. (2003). Multifunctional agriculture: A new paradigm for European agriculture and rural development. Ashgate Publishing.
van Huylenbroeck G., Vandermeulen V., Mettepenningen E. & Verspecht A. (2007). Multifunctionality of agriculture: A review of definitions, evidence and instruments. Living Reviews in Landscape Research. 1(3): 1-43. https://doi.org/10.12942/lrlr-2007-3
Wilson G A. (2007). Multifunctional agriculture: A transition theory perspective. CABI Publishing. https://doi.org/10.1079/9781845932565.0000
World Bank (2020). Vietnam: Transforming Vietnamese agriculture: Gaining more from less. Retrieved from https://www.worldbank.org/en/ country/vietnam/publication/transforming-vietnamese-agriculture-gaining-more-from-less on Mar 14, 2025
World Bank (2023). India: Agricultural development and irrigation projects. Retrieved from https://www.worldbank.org/en/country/india/brief/agriculture-in-india. on Mar 14, 2025
World Bank (2024). Israel: Agricultural innovation and tourism development. Retrieved from https://www.worldbank.org/en/topic/agriculture. on Apr 2, 2025.