Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Ngày nhận bài: 10-04-2012

Ngày duyệt đăng: 05-08-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

2

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Chi Cuong , H. (2024). Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(4), 679–692. https://vie.vjas.vn/index.php/vjasvn/article/view/1685

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Hoang Chi Cuong 1, 2, 3, 4, 5

  • 1 Waseda University, Tokyo, Japan
  • 2 Hai Phong Private University, Hai Phong, Vietnam
  • 3 GSAPS, WasedaUniversity, Tokyo, Japan, Doctoral Candidate
  • 4 Graduate School of Asia - Pacific Studies, Waseda University, Tokyo, Japan
  • 5 Graduate school of Asia - Pacific Studies
  • Từ khóa

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhân tố ảnh hưởng, tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam

    Tóm tắt


    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam kể từ khi tiến hành đổi mới năm 1986. Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), một lượng lớn vốn FDI đã chảy vào Việt Nam, lên tới trên 140 tỷ USD, do sự mở cửa của nền kinh tế trong khuôn khổ gia nhập WTO và các lợi thế quốc gia hấp dẫn của Việt Nam. Trong đó, chúng ta chứng kiến sự chuyển dịch của vốn FDI từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ, và xu hướng giảm sút rõ rệt vào lĩnh vực nông nghiệp. Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đến chủ yếu từ các nước ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và Châu Âu-những quốc gia dồi dào vốn và có tiềm năng về công nghệ. Một xu hướng khác là vốn FDI tập trung vào ba khu vực chính là đồng bằng sông Hồng (bao quanh tam giác kinh tế phía bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), miền Trung (bao quanh Đà Nẵng) và Đông Nam Bộ (bao quanh thành phố Hồ Chí Minh) bởi các vùng này có hạ tầng tốt, lao động dồi dào, và quy mô thị trường lớn hơn. Một số giải pháp ngắn gọn mang tính định hướng cũng được đề xuất nhằm giúp cho việc thu hút và sử dụng vốn FDI hiệu quả hơn trong quá trình phát triển của Việt Nam thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Bulent Esiyokand Mehmet Ugur(2012). “Foreign direct investment in provinces: A spatial regression approach to FDI in Vietnam”, MPRA Paper No. 36145, January 23rd, http://mpra.ub.uni-muenchen.de/36145/ (Accessed in April 28th, 2012).

    Ngo Van Hien (2005). “MôhìnhxácđịnhảnhhưởngcủaGDP vàyếutốvùngđếnlượngFDI vàocáctỉnhở ViệtNam” (Linear Regression Model to determine the effects of GDP and regional factors on FDI inflows into provinces in Vietnam), TạpchíKinhtếvàPháttriển, pp. 46-49.

    Nguyen Ngoc Anh and Nguyen Thang (2007). “Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces”, MPRA Paper No. 1921, pp. 7-38, mpra.ub.uni-muenchen.de/.../MPRA_paper_1921.pdf (Accessed in May 4th, 2012).

    Nguyen QuangThai (2011). “Greater competitiveness and effectiveness must result from any new economic model”, Vietnam Economic Times, pp. 18-19.

    Nunnenkampand Peter (2001). “Foreign direct investment in developing countries: What policymakers should not do and what economists don't know”, KielerDiskussionsbeiträge, No. 380, 2001, p. 10, http://hdl.handle.net/10419/2616 (Accessed in April 27th, 2012).

    Pham ThiHong Hanh (2011). “Does the WTO accession matter for the Dynamics of Foreign Direct Investment and Trade?” Economic of Transition, Vol. 19, No. 2, pp. 255-285.

    SajidAnwar and LanPhi Nguyen (2010). “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”, Asia Pacific Business Review, Vol. 16, Nos. 1-2, pp. 197-198.

    Website: Nguyen NhuBinhand Jonathan Haughton (2012). “Trade liberalization and foreign direct investment in Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin,http://findarticles.com/p/articles/mi_hb020/is_3_19/ai_n28969761/(Accessed in May 4th, 2012).