Ngày nhận bài: 06-02-2025
Ngày xuất bản: 20-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM HƯỚNG TỚI GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ N2O TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THUẬN THÀNH, BẮC NINH
Từ khóa
Hiệu quả sử dụng phân đạm, giảm thiểu phát thải N2O, bảo vệ môi trường
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng N, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng N, hướng tới mục tiêu giảm thiểu phát thải khí N2O trong sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Hồng. Thí nghiệm được thực hiện trên 30 ruộng sản xuất của nông dân, tại mỗi ruộng thiết kế một ô thí nghiệm không bón phân (làm đối chứng). Năng suất, khối lượng N hấp thụ trong cây được phân tích để tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng N. Kết quả cho thấy hiện trạng hiệu suất thu hồi N từ phân bón (ANR) và hiệu quả nông học (AE) ở mức thấp, tương ứng là 22,7 ± 5,5% và 15,94 ± 3,84kg thóc/kg N; Các yếu tố có tác động đến hiệu quả sử dụng N bao gồm khối lượng phân bón, giống lúa, diện tích canh tác và độ cao chân ruộng. Tại mức bón N
115kg N/ha hiện tại, khối lượng N2O phát thải trực tiếp từ phân bón là 12,65 kg/ha, tương ứng 118.151kg N2O/năm trên toàn diện tích canh tác lúa của huyện Thuận Thành. Các kịch bản giảm mức phân bón N 20-40% từ mức bón hiện tại sẽ giảm tương ứng khối lượng N2O phát thải. Nghiên cứu cũng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân N và giảm thiểu khối lượng N2O phát thải.
Tài liệu tham khảo
Bufogle Jr A., Bollich P.K., Kovar J.L., Macchiavelli R.E. & Lindau C.W. (1997). Rice variety differences in dry matter and nitrogen accumulation as related to plant stature and maturity group. Journal of plant nutrition. 20(9): 1203-1224.
Devkota K.P., Pasuquin E., Elmido-Mabilangan A., Dikitanan R., Singleton G.R., Stuart A.M., Vithoonjit D., Vidiyangkura L., Pustika A.B., Afriani R., Listyowati C.L., Keerthisena R.S.K., Kieu N.T., Malabayabas A.J., Hu R., Pan J. & Beebout S.E.J. (2019). Economic and environmental indicators of sustainable rice cultivation: A comparison across intensive irrigated rice cropping systems in six Asian countries. Ecological Indicators. 105: 199-214.
Dobermann A. & Cassman K.G. (2002). Plant nutrient management for enhanced productivity in intensive grain production systems of the United States and Asia. Plant and Soil. 247(1): 153-175. doi.org/10.1023/A:1021197525875.
Dobermann A. & Cassman K.G. (2004). Environmental dimensions of fertilizer N: What can be done to increase nitrogen use efficiency and ensure global food security? In A.R. Mosier et al. (Ed.) Agriculture and the nitrogen cycle: assessing the impacts of fertilizer use on food production and the environment. SCOPE 65. Island Press, Washington, D.C. pp. 261-278.
Dobermann A., Witt C., Dawe D., Abdulrachman S., Gines H.C., Nagarajan R., Satawathananont S., Son T.T., Tan P.S., Wang G.H., Chien N.V., Thoa V.T.T.K., Phung C.V., Stalin P., Muthukrishnan P., Ravi V., Babu M., Chatuporn S., Sookthongsa J., Sun Q., Fu R., Simbahan G.C. & Adviento M.A.A. (2002). Site-specific nutrient management for intensive rice cropping systems in Asia. Field Crops Research. 74(1): 37-66. doi.org/10.1016/S0378-4290(01)00197-6.
FAOSTAT (2017). Nitrogent fertilizer use per area of cropland. Retrieved from http://www.fao.org/ faostat/en/#data/EF on Dec 20, 2023.
General Statistic Office of Vietnam (2020). Statistical yearbook of Vietnam. Statsitical Publishing House. p. 1034.
Hayashi K., Nishimura S. & Yagi K. (2006). Ammonia volatilization from the surface of a Japanese paddy field during rice cultivation. Soil science and plant nutrition. 52(4): 545-555.
Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Trần Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Mạnh Hùng (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến năng suất lúa trên đất phù sa tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. 13.
Hoang Van L. & Yabe M. (2012). Impact of Environmental Factors on Profit Efficiency of Rice Production: A Study in Vietnam-s Red River Delta. International Journal of Agricultural and Biosystems Engineering. 6(6): 330-337.
Huang S., Pant H.K. & Lu J. (2007). Effects of water regimes on nitrous oxide emission from soils. Ecological Engineering. 31(1): 9-15.
IPCC (2019). The 2019 Refinement to the 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Calvo Buendia E., Tanabe K., Kranjc A., Baasansuren J., Fukuda M., Ngarize S., Osako A., Pyrozhenko Y., Shermanau P. & Federici S. (Eds.). Published: IPCC, Switzerland.
Jiang L.G., Dai T.B., Wei S.Q., Gan X.Q., Xu J.Y. & Cao W.X. (2003). Genotypic differences and valuation in nitrogen uptake and utilization efficiency in rice. Chinese Journal of Plant Ecology. 27(4): 466.
Kamoshita A. & Ouk M. (2015). Field level damage of deepwater rice by the 2011 Southeast Asian Flood in a flood plain of Tonle Sap Lake, Northwest Cambodia. Paddy and Water Environment.
: 455-463.
Kamoshita A., Nguyen Y.T.B. & Dinh V.T.H. (2018). Preliminary Assessment of Rice Production in Coastal Part of Red River Delta Surrounding Xuan Thuy National Park, Vietnam, for Improving Resilience. In: Takeuchi, K., Saito, O., Matsuda, H., Mohan, G. (Eds.) Resilient Asia. Science for Sustainable Societies. Springer, Tokyo. pp. 7-38. doi.org/10.1007/978-4-431-56597-0_2.
Liu S., Qin Y., Zou J. & Liu Q. (2010). Effects of water regime during rice-growing season on annual direct N(2)O emission in a paddy rice-winter wheat rotation system in southeast China. The Science of the total environment. 408(4): 906-13.
Mai Văn Trịnh (2016). Sổ tay Hướng dẫn đo phát thải Khí nhà kính trong canh tác lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
Nguyễn Đỗ Châu Giang, Nguyễn Minh Đông & Trần Văn Dũng (2017). Ảnh hưởng của việc giảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 39-45.
Nguyễn Quốc Khương, Lê Tấn Lợi & Nguyễn Minh Đông (2013). Ảnh hưởng của biện pháp tưới lên hiệu quả sử dụng phân đạm, năng suất lúa trên đất phù sa và đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 255-261.
Nguyễn Văn Bộ (2013). Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 42.
Nguyen Y.T.B., Kamoshita A., Dinh V.T.H., Matsuda, H. & Kurokura H. (2017). Salinity intrusion and rice production in Red River Delta under changing climate conditions. Paddy and Water Environment. 15(1): 37-48.
Phan Luyen & Kamoshita A. (2023). On-farm agronomic manipulations to improve rice (Oryza sativa L.) production in the saline coastal zone of the Red River Delta in Vietnam. Plant Production Science. 26(3): 209-224.
Pham Thi Huong L. & Le Minh N. (2018). Assessing the impact of climate change on the water intake of the headworks on the Red River Basin in Viet Nam. MATEC Web of Conferences. 138: 09003. doi.org/10.1051/matecconf/201713809003
Phan L.T.H. & Kamoshita A. (2020). Salinity intrusion reduces grain yield in coastal paddy fields: case study in two estuaries in the Red River
Delta, Vietnam. Paddy and Water Environment.
: 399-416. doi.org/10.1007/s10333-020-00790-y.
Phan Thị Thanh, Nguyễn Trọng Khanh, Dương Xuân Tú, Nguyễn Văn Khởi, Nguyễn Thị Sen, Lê Huy Nghĩa, Bùi Thị Phương Loan & Mai Văn Trịnh (2020). Kết quả thử nghiệm quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 6(115): 32-40.
Tổng cục Thống kê (2023). Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Wassmann R., Jagadish S.V.K., Sumfleth K., Pathak H., Howell G., Ismail A., Serraj R., Redona E., Singh R.K. & Heuer S. (2009). Regional vulnerability of climate change impacts on Asian rice production and scope for adaptation. Advances in Agronomy. 102: 91-133. doi.org/10.1016/S0065-2113(09)01003-7.