Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng nhân lực cho chuyển đổi số ngành dệt may và bài học cho Việt Nam

Ngày nhận bài: 14-01-2025

Ngày duyệt đăng: 21-04-2025

Ngày xuất bản: 28-03-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Lâm, N. D., Nhuần, N., Thao, T., & Ngát, T. (2025). Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng nhân lực cho chuyển đổi số ngành dệt may và bài học cho Việt Nam. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(3), 360–370. https://doi.org/10.1234/qv8k3j60

Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng nhân lực cho chuyển đổi số ngành dệt may và bài học cho Việt Nam

Nguyễn Doãn Lâm (*) 1 , Nguyễn Hữu Nhuần 2 , Trần Đình Thao 2 , Trần Thị Ngát 2

  • Tác giả liên hệ: lamnd@hict.edu.vn
  • 1 Trường đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội
  • 2 Khoa Kinh tế và Quản lý , Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Kinh nghiệm quốc tế, nâng cao chất lượng nhân lực, chuyển đổi số, ngành dệt may, Việt Nam

    Tóm tắt


    Bài báo phân tích tổng quan vai trò của nâng cao chất lượng nhân lực cho chuyển đổi số trong ngành dệt may nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa. Kinh nghiệm từ các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh cho thấy việc áp dụng công nghệ như internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI) và blockchain đã giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng, đồng thời tạo ra giá trị gia tăng đáng kể cho ngành dệt may. Những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công bao gồm đào tạo nhân lực số, đầu tư hạ tầng công nghệ, xây dựng văn hóa số và sự hỗ trợ của chính phủ. Đối với Việt Nam, bài báo chỉ ra các thách thức lớn như thiếu kỹ năng số, phụ thuộc lao động thủ công và hạn chế trong ứng dụng công nghệ. Qua kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để khắc phục những hạn chế trong ngành dệt may, Việt Nam cần chú trọng việc đào tạo nhân lực chuyển đổi số, nâng cấp hạ tầng công nghệ, thúc đẩy hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục. Các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững

    Tài liệu tham khảo

    Alharthi A., Bagaskoro A., Damayanti D. & Wulandari L.A. (2020). The impact of digital transformation on the performance of the textile industry: A study of opportunities and challenges. Journal of Textile Engineering & Fashion Technology. 6(3): 87-95.

    Bessie Chong. (2019). Transforming the quality of workforce in the textile and apparel industry through digital empowerment (working paper). The educational review, Usa. 3(8): 96-105. Doi.org/10.26855/er.2019.08.002.

    Bộ Công thương (2022). Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên vật liệu dệt may và thời trang Việt Nam - Ấn Độ. Truy cập từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/xuc-tien-thuong-mai/thuc-day-hop-tac-trong-linh-vuc-nguyen-vat-lieu-det-may-va-thoi-trang-viet-nam-an-do.html. ngày 25/12/2024.

    Bộ Công thương (2022). Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trong chuyển đổi số và phát triển bền vững. Tạp chí Công Thương. 12: 45-52.

    China Textile and Apparel Annual Report (2022). Digital transformation and productivity enhancement in China's textile industry. Retrieved from https://www.ctaannualreport.org/. on Dec 27, 2024.

    China Textile and Apparel. (2022). Digital transformation in the textile industry: The impact of AI and big data. China Textile and Apparel Journal. 38(7): 102-118.

    Chong B. & Wong R. (2019). Transforming the quality of workforce in the textile and apparel industry through computational thinking education. In: kong, sc., abelson, h. pp. 261-275.

    Chowdhury A. & Rahman M. (2021). Enhancing workforce skills in the textile industry: the role of digital literacy. International journal of clothing science and technology. pp. 462-466. Doi.org/ 10.1108/ijcst-05-2020-0059.

    CNTAC Survey Report (2021). Big data integration in the Chinese textile sector. Retrieved from https://www.cntac.org/surveyreport2021 on Dec 25, 2024.

    CNTAC (2020). Annual report on the chinese textile industry. China national textile and apparel council. Retrieved from http://www.csc9000. org.cn/d/file/p/2023/02-03/5fb4334f00b3544813 f68 e8e4a 869a96.pdf. on Dec 25, 2024.

    Colombi C. & D’Itria E. (2023). Fashion digital transformation: innovating business models toward circular economy and sustainability. Sustainability. 15(6): 4942. Doi.org/10.3390/su15064942.

    Eiichiro Takinami (2023). The role of IoT and blockchain in optimizing the textile supply chain. Textile Network Blog. 15(4): 67-80.

    Ghobakhloo M. (2020). Industry 4.0, digitization, and opportunities for sustainability. Journal of Cleaner Production. 252: 248-263. Doi.org/10.1016/ j.jclepro.2019.119869.

    Hossain M.K., Srivastava A., Oliver G.C., Islam M.E., Jahan N.A., Karim R., Kanij T. & Mahdi T.H. (2024). Digital transformation in the textile industry: Organizational readiness and challenges in Bangladesh. Business Process Management Journal. 30(7): 2665-2683. doi.org/10.1108/BPMJ-11-2023-0914.

    Iqbal Salman Iqbal, Ivan Litvaj, Mário Drbúl & Mamoona Rasheed. (2023). Improving quality of human resources through hrm practices and knowledge sharing. Administrative sciences 13: 224. Doi: 10.3390/admsci13100224.

    Jingyi Mai & Lei Yao. (2023). Research on the influence of digital transformation on the sustainable development of china's textile and apparel listed enterprises. European Union Digital Library. doi.org/10.4108/eai.9-12-2022.2327632. Ngày 25/12/2024

    Lê Trọng Vĩnh (2021). Xu thế chuyển đổi số toàn cầu. Kinh tế và Đô thị. Truy cập từ https://kinhtedothi.vn/xu-huong-xu-the-chuyen-doi-so-toan-cau-416636.html. ngày 26/12/2024.

    McKinsey & Company (2020). To emerge stronger from the COVID-19 crisis, companies should start reskilling their workforces now. Retrieved from https://www.ceskainfrastruktura.cz/wp-content/ uploads/2020/06/To-emerge-stronger-from-the-COVID-19-crisis.pdf. on Dec 26, 2024.

    MIIT (Ministry of Industry and Information Technology of China) (2022). Annual report on digital transformation in China's textile industry. China Industry Reports. 20(5): 23-35.

    Ministry of Industry and Information Technology (2022). Digital skills training programs for textile workers. Retrieved from https://www.miit.gov .cn/report2022 on Dec 26, 2024.

    Nguyen Thi Duyen & Nguyen Thi Thanh Thanh (2024). Factors affecting digital transformation in garment enterprises: an empirical research in phu tho province. IJARW. 5(12): 27-35.

    Nguyễn Thị Tuyết & Phạm Thị Thu Hà (2020). Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt may đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-luc-nganh-det-may-dap-ung-yeu-cau-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-77946.htm ngày 27/12/2024

    Nguyễn Tuấn Quang (2022). Chính sách hỗ trợ chuyển đổi số ngành dệt may tại Ấn Độ: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế. 33(2): 70-84.

    Nguyễn Tuấn Quang (2022). Ngành dệt may của Ấn Độ. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ. Truy cập từ https://cis.org.vn/nganh-det-may-cua-an-do-9621.html ngày 27/12/2024.

    Nguyễn Văn Nghi (2022). Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và những thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/thuc-trang-nganh-det-may-viet-nam-hien-nay-va-nhung-thach-thuc-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-88667.htm ngày 27/12/2024.

    Ogunyemi A.A., Diyaolu I.J., Awoyelu I.O., Bakare K.O. & Oluwatope A.O. (2023). Digital transformation of the textile and fashion design industry in the global south: a scoping review. Towards new e-infrastructure and e-services for developing countries. Africomm 2022. Lecture notes of the institute for computer sciences, social informatics and telecommunications engineering. Springer. 499: 391-413. Doi: 10.1007/978-3-031-34896-9_24.

    Palash Saha, Belal H.M. & Subrata Talapatra (2023). Driving toward sustainable development goals (sdgs) in the ready-made garments (rmgs) sector: the role of digital capabilities and operational transparency. Ieee xplore. pp. 14071-14082. Doi.org/10.1109/TEM.2024.3439290 .

    Phạm Huy Giao (2020). Chuyển đổi số: bản chất, thực tiễn và ứng dụng. Tạp chí Dầu khí. 12: 12-16. Doi.org/10.47800/PVJ.2020.12-02.

    Prateek Kalia, Meenu Singla & Robin Kaushal (2023). Human resource management practices and employee retention in the indian textile industry. International journal of productivity and performance management. 73(11): 96-121. Doi: 10.1108/ijppm-01-2022-005.

    Quang- Tri Tran, Nattavud Pimpa, John Burgess & Benni Halvorsen (2020). Skills development in the Vietnamese garment industry: the engagement of the vocational education institutions and industry. International journal of entrepreneurship. 24(2).

    Sarathi Project (2024). Digital financial inclusion for textile workers: Lessons from Bangladesh. Bangladesh Economic Review. 8(3): 120-135.

    Tạ Văn Cánh (2019). Thách thức đối với nguồn nhân lực dệt may Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Tạp chí Công thương. 39.

    Takinami Eiichiro (2023). Overcoming challenges in Bangladesh's textile & garment sector leveraging the ldc graduation to seize the growing man-made fiber (MMF) market. United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (UNESCAP). Retrieved from https://www.unescap.org/kp/2023/overcoming-challenges-bangladeshs-textile-garment-sector-leveraging-ldc-graduation-seize on Dec 27, 2024

    Textile Network Blog (2023). Digitalization of RMG sector in Bangladesh. Retrieved from https://www.swisscontact.org/en/news/bangladesh-digitalisation-in-development on Dec 26, 2024.

    Tổng cục Thống kê (2021). Công nghiệp chế biến, chế tạo - Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Nhà xuất bản Dân trí.

    Tổng cục Thống kê (2023). Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê. Truy cập tại: www.gso.gov.vn, ngày 25/12/2024

    Trần Thị Thu Hương & Phạm Tiến Mạnh (2021). Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định EVFTA. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 63(4).

    Tran Thi Van Anh, Tran Minh Tuan & Nguyen Xuan Tung (2023). Human resource development in vietnam’s textile and garment industry in the context of digital transformation. Intechopen. ResearchGate. doi: 10.5772/intechopen.106935.

    Tushar Ismail Hossain (2021). Industry revolution 4.0 and digital transformation - it’s implementation, opportunity and challenges in Bangladesh textile industry. Brac University. Retriedved from https://dspace.bracu.ac.bd:8443/xmlui/handle/10361/18720. on Dec 26, 2024.

    UNCDF (2021). Ready-made garment digital market assessment: bangladesh. Retriedved from https://www.uncdf.org/article/7363/ready-made-garment-digital-market-assessment-bangladesh. on Dec 27, 2024.

    UNDP (2021). Digital Innovation in Bangladesh RMG Sector. United Nations Development Programme

    Vinatex (2022). Xu hướng chuyển đổi số trong ngành dệt may Việt Nam. Tạp chí Dệt May Việt Nam.5: 30-45.

    Vinatex (2022). Sáng kiến và bước đi của Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ ngành dệt may bứt phá. Truy cập từ https://vinatex.com.vn/sang-kien-va-buoc-di-cua-chinh-phu-an-do-ho-tro-nganh-det-may-but-pha/ ngày 26/12/2024.

    Vinatex (2023). Thực trạng ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam. Tập đoàn Dệt May Việt Nam

    Vương Đức Anh (2021). Nâng cao kỹ năng số cho lao động ngành dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 291: 50-62.

    Vương Đức Anh (2021). Sáng kiến và bước đi của Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ ngành dệt may bứt phá. Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam. 9.

    World Economic Forum (2020). The Future of Jobs Report 2020. Geneva: World Economic Forum. Retrieved from https://www3.weforum.org/ docs/ WEF_Future_of_Jobs_2020.pdf on Dec 25, 2024