Tông quan quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Ngày nhận bài: 14-01-2025

Ngày duyệt đăng: 21-04-2025

Ngày xuất bản: 28-03-2025

Lượt xem

5

Download

3

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hà, V., Phương, M., Hiền, N., Thủy, B., Phương, N., Nhài, Đỗ, & Huyền, Đỗ. (2025). Tông quan quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(3), 382–394. https://doi.org/10.1234/v8b41m03

Tông quan quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Vũ Việt Hà 1 , Mai Lan Phương (*) 2 , Nguyễn Thị Minh Hiền 2 , Bạch Văn Thủy 2 , Nguyễn Thị Phương 2 , Đỗ Thị Nhài 2 , Đỗ Thị Thanh Huyền 2

  • Tác giả liên hệ: mlphuong611@gmail.com
  • 1 Vụ kế hoạch - Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Môi trường
  • 2 Khoa Kinh tế & Quản lý, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất thải nông nghiệp, Phụ phẩm nông nghiệp, kinh tế tuần hoàn, quản lý chất thải, phụ phẩm nông nghiệp

    Tóm tắt


    Trong bối cảnh ngành nông nghiệp không ngừng phát triển, quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp hiệu quả đang trở thành yêu cầu cấp bách. Quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp theo hướng tuần hoàn được coi là giải pháp tối ưu. Bài báo tổng quan cơ sở lý thuyết về quản lý tuần hoàn chất thải và sản phẩm phụ nông nghiệp, phân tích các mô hình quản lý tại Việt Nam, xác định những thách thức trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn và đề xuất giải pháp thúc đẩy quản lý tuần hoàn sản phẩm phụ nông nghiệp. Thông tin trong bài được tổng hợp từ nhiều nghiên cứu quốc tế và trong nước. Kết quả cho thấy, việc quản lý chất thải và phụ phẩm nông nghiệp theo hướng tuần hoàn còn gặp phải thách thức như thiếu sự phối hợp giữa các bên liên quan, chính sách hỗ trợ chưa đầy đủ, công nghệ chưa phù hợp và nhận thức cộng đồng chưa cao. Để khắc phục, cần cải thiện chính sách hỗ trợ, tăng cường đầu tư vào công nghệ xử lý và tái chế chất thải, đồng thời đẩy mạnh truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng, tạo ra giá trị kinh tế bền vững từ việc tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp.

    Tài liệu tham khảo

    Agamuthu P. (2009). Challenges and opportunitities in Agro waste management: An Asian perspective. Paper presented in Inaugural Meeting of First Regional 3R Forum in Asia 11‐12 Nov 2009, Tokyo, Japan. Retrieved from https://uncrd.un.org/ sites/ uncrd.un.org/files/inaugural-3r-forum_s2-2-e.pdf on Dec 1, 2024.

    Bùi Thị Phương Loan (2022). Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của ngành nông nghiệp năm 2022. Viện Môi trường Nông nghiệp.

    Bộ NN&PTNT (2022). Báo cáo thống kê nông nghiệp. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/ Pages/ baocao-thong-ke.aspx# ngày 20/10/2024.

    Cramer J. (2014). Moving towards a circular economy in the Netherlands: challenges and directions. Utrecht University. pp. 1-9.

    Dahiya S., Kumar A.N., Shanthi Sravan J., Chatterjee S., Sarkar O. & Mohan S.V. (2018). Food waste biorefinery: sustainable strategy for circular bioeconomy. Bioresour. Technol. 248: 2-12. https://doi.org/10.1016/J.BIORTECH.2017.07.176.

    Del Borghi A., Moreschi L. & Gallo M. (2020). Circular economy approach to reduce water-energy - food nexus. Curr. Opin. Environ. Sci. Health.13: 23-28.

    Đặng Thùy (2021). Tuần hoàn xanh, những mô hình giá trị. Truy cập từ https://nongthonviet.com. vn/tuan-hoan-xanh-nhung-mo-hinh-gia-tri.ngn ngày 1/10/2024.

    Đỗ Hương (2021). Phụ phẩm nông nghiệp: nguồn tài nguyên bị lãng phí. Truy cập từ https://baochinhphu.vn/phu-pham-nong-nghiep-nguon-tai-nguyen-dang-bi-lang-phi-102300165.htm ngày 20/10/2024.

    Ellen MacAuthor Foundation (2015). Growth within: a circular economy vision for a competitive Europe. Retrieved from https://www.ellenmacarthur foundation.org/assets/downloads/publications/EllenMacArthurFoundation_Growth-Within_ July15. pdf. on May 19, 2021.

    European Commission (2017). Communication from the Commission to the European Parliament, the Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions - The Future of Food and Farming. COM. 713.

    Gontard N., Sonesson,U., Birkved M., Majone M., Bolzonella D., Celli A. & Schaer B. (2018). A research challenge vision regarding management of agricultural waste in a circular bio-based economy Crit. Rev. Environ. Sci. Technol. 48(6): 614-654. https://doi.org/10.1080/10643389.2018.1471957

    He K., Zhang J. & Zeng Y. (2019). Knowledge domain and emerging trends of agricultural waste management in the field of social science: A scientometric review. Science of The Total Environment. 670: 236-244. doi:10.1016/ j.scitotenv.2019.03.184

    Hoevenagel R., Brummelkamp G., Peytcheva A. & van der Horst R. (2007). Promoting Environmental Technologies in SMEs: Barriers and Measures. European Commission, Institute for Prospective Technological Studies.

    Jun H. & Xiang H. (2011). Development of circular economy is a fundamental way to achieve agriculture sustainable development in China. Energy Procedia. 5: 1530-1534.

    Lawrence S.R., Collins E., Pavlovich K. & Arunachalam M. (2006). Sustainability Practices of SMEs: the Case of NZ. Business Strategy and the Environment. 15: 242-257.

    MacArthur E. (2013). Towards the circular economy. Journal of Industrial Ecology. 2: 23-44.

    Mai Lan Phương & Nguyễn Thị Minh Hiền (2024). Chính sách nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 22(7): 906-915.

    Müller S. & Tunçer B. (2013). Greening SMEs by Enabling Access to Finance. Strategies and Experiences from the Switch-Asia Programme. Scaling-up Study 2013. The Switch-Asia Network Facility.

    Nguyễn Thị Minh Hiền & Mai lan Phương (2023). Các rào cản và định hướng cho phát triển nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 318(2): 06-08.

    Nguyễn Thị Minh Hiền, Mai Lan Phương, Cao Trường Sơn, Võ Hữu Công, Bùi Văn Đoàn, Nguyễn Thị Thu Phương, Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc, Đỗ Thị Thanh Huyền, Trần Đức Trí, Bạch Văn Thuỷ & Nguyễn Thị Phương (2024a). Sổ tay hướng dẫn phát triển nông nghiệp tuần hoàn phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Bộ NN&PTNT. tr. 18-24

    Nguyễn Thị Minh Hiền, Mai Lan Phương, Nguyễn Văn Song, Mai Thanh Cúc, Phạm Ngọc Thach, Võ Hữu Công, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Thu Phương, Đỗ Thanh Huyền & Phạm Thị Hoà (2024b). Đề tài Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp tuần hoàn. Bộ NN&PTNT.

    OECD (1997). Glossary of Environment Statistics, Studies in Methods, Series F, No. 67. United Nations, New York.

    Obi F.O., Ugwuishiwu B.O. & Nwakaire J.N. (2016). Agricultural waste concept, generation, utilization and management. Nigerian J. Technol. 35(4): 957-964

    Pearce D.W. & Turner R.K. (1990). Economics of natural resources and the environment. Baltimore MD: Johns Hopkins University Press. 378p.

    Rademaekers K., Asaad S.S.Z. & Berg J. (2011).”Study on the Competitiveness of the European Companies and Resource Efficiency. ECORYS, Teknologisk Institut, Cambridge Econometrics, CES info and Idea Consult. Study prepared forthe European Commission, DG Enterprise and Industry.

    Snyder H. (2019). Literature review as a research methodology: An overview and guidelines. Journal of Business Research. 104: 333-339.

    Therond O., Duru M., Roger-Estrade J. & Richard G. (2017). A new analytical framework of farming system and agriculture model diversities. A review Agronomy for Sustainable Development. 37(3): 1-24.

    Tranfield D., Denyer D. & Smart P. (2003). Towards a Methodology for Developing Evidence‐Informed Management Knowledge by Means of Systematic Review. British Journal of Management. 14(3): 207-222.

    Trianni A. & E Cango. (2012). Dealing with barriers to energy efficiency and SMEs: Some empirical evidences. Energy. 37: 494-504.

    University College Dublin (2017). Project of AgroCycle, The ‘circular economy’ applied to the agri-food sector, presentation at The European Commission DG Research & Innovation hosted conference on: ‘Harnessing Research and Innovation for FOOD 2030: A Science Policy Dialogue’, Brussels, October 16th 2017.

    Van Berkum S. & Dengerink J. (2019). Transition to sustainable food systems: the Dutch circular approach providing solutions to global challenges (No. 2019-082). Wageningen Economic Research.

    Vasilenko L. & Arbačiauskas V. (2012). Obstacles and Drivers for Sustainable Innovation Development and Implementation in Small and Medium Sized Enterprises. Environmental Research, Engineering and Management. 2(60): 58-66.

    Velasco-Muñoz J.F., Mendoza J.M.F., Aznar-Sánchez J.A. & Gallego-Schmid A. (2021). Circular economy implementation in the agricultural sector: Definition, strategies and indicators. Resources, Conservation and Recycling. 170: 105618

    Wageningen University and Research (2018). Circular agriculture: a new perspective for Dutch agriculture. Retrieved from https://www.wur.nl/ en/newsarticle/Circular-agriculture-a-new-perspective-for-Dutch-agriculture-1.htm on May 26, 2021.

    Xi H. (2011). Models of circular economy on agriculture in Yunnan province. Energy Procedia. 5L 1078-1083.

    Zhang X.X., Ma F. & Wang L. (2013). Application of life cycle assessment in agricultural circular economy. In Applied Mechanics and Materials Trans Tech Publications Ltd. 260: 1086-1091.