Tổng quan về tác nhân gây triệu chứng thối rễ và thối thân trên cây sầu riêng (Durio zibethinus L.) và biện pháp quản lý

Ngày nhận bài: 14-01-2025

Ngày duyệt đăng: 22-04-2025

Ngày xuất bản: 28-03-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Huy, N. ., Trâm, T., Uyên, Đặng, & Hòa, N. (2025). Tổng quan về tác nhân gây triệu chứng thối rễ và thối thân trên cây sầu riêng (Durio zibethinus L.) và biện pháp quản lý. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(3), 395–410. https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2025.23.3.

Tổng quan về tác nhân gây triệu chứng thối rễ và thối thân trên cây sầu riêng (Durio zibethinus L.) và biện pháp quản lý

Nguyễn Gia Huy (*) 1, 2 , Trần Thị Thu Trâm 1 , Đặng Thị Kim Uyên 2 , Nguyễn Văn Hòa 2

  • Tác giả liên hệ: giahuybvtv@gmail.com
  • 1 Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Viện Cây ăn quả miền Nam
  • Từ khóa

    Biện pháp quản lý, Phytophthora spp., Pythium spp., sầu riêng, thối thân, thối rễ

    Tóm tắt


    Sầu riêng (Durio zibethinus L.) là loại trái cây có giá trị kinh tế cao, được ưa chuộng tại khu vực Đông Nam Á. Hiện nay, loại trái cây này có giá trị xuất khẩu và diện tích canh tác liên tục gia tăng qua từng năm. Bên cạnh đó, việc trao đổi, giao lưu và nhập khẩu các giống sầu riêng có năng suất và chất lượng cao được đẩy mạnh. Nhưng điều này cũng tạo ra hệ lụy không mong muốn cụ thể là tăng khả năng du nhập các loại dịch hại ngoại lai và sức khỏe cây sầu riêng cũng bị giảm do xử lý hóa chất thường xuyên. Đặc biệt là các triệu chứng thối rễ và thối thân sầu riêng trở thành một yếu tố tác động đến chất lượng và phẩm chất của loại trái cây này; nhất là khi nhu cầu về sản lượng tăng mạnh, diện tích mở rộng mất kiểm soát và hình thành các vùng trồng chuyên canh thì loại bệnh này càng phức tạp và phổ biến. Đây là những vấn đề gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và năng suất của cây, đặt ra nhu cầu cấp bách về việc nghiên cứu tổng quan về bệnh thối thân và thối rễ trong cây sầu riêng, nghiên cứu hy vọng có thể đóng góp vào phát triển nông nghiệp bền vững, tăng cường năng suất và giảm thiệt hại tối đa của loại bệnh này.

    Tài liệu tham khảo

    Chainanta J., Yakajay K., Chinda C., Intaparn P., To-anun C., Tipduangta P., Sirithunyalug B., Haituk S., Nguanhom J., Pusadee T., KarunarathnaA. & Cheewangkoon R. (2023). Vernonia amygdalina Extract Loaded Microspheres for Controlling Phytophthora palmivora. Sustainability. 15(14): 10842.

    Chantarasiri A. & Boontanom P. (2021). Fusarium solani and Lasiodiplodia pseudotheobromae, fungal pathogens causing stem rot disease on durian trees (Durio zibethinus) in Eastern Thailand. New Disease Reports. 44(1).

    Chau N.M. (1998). Current status of durian production and handling. In: Guest D.I., ed., Management of Phytophthora diseases in durian. Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR) Project PHT95/134 Workshop No. 1. Melbourne, Australia, University of Melbourne.

    Chuebandit M., Vorakuldumrongchai S. & Prasert W. (2015). Integrated management of root rot and foot rot disease of durian. In International Symposium on Durian and Other Humid Tropical Fruits. 1186: 143-146).

    Danial N.D.N., Asib N., Sadi T. & Ismail S.I. (2023). Phylogenetic analysis and morphological characterization of Phytophthora palmivora causing stem canker disease of durian in Malaysia. Research Square. pp. 1-22. doi: 10.21203/rs.3.rs-3334279/v1

    de Andrade Lourenço D., Branco I. & Choupina A. (2020). Phytopathogenic oomycetes: a review focusing on Phytophthora cinnamomi and biotechnological approaches. Molecular Biology Reports. 47: 9179-9188.

    Drenth A. & Guest D.I. (2004). Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia. ACIAR Monograph 114, Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra, ACT, Australia.

    Drenth A. & Sendall B. (2004). Economic impact of phytophthora diseases in Southeast Asia. Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia. pp. 10-28.

    Dương Minh, Lê Phước Thạnh, Hồ Văn Thiệt, Lê Bảo Ti & Võ Thị Gương (2006). Tác động của các chủng nấm đối kháng Trichoderma nội địa trong việc phòng trị bệnh Phytophthora palmivora gây hại sầu riêng tại Cần Thơ và Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 6: 154-161.

    Erwin D.C. & Ribeiro O.K. (1996). Phytophthora diseases worldwide. American Phytopathological Society (APS Press).

    Huan T.L. (1971). Studies on Phytophthora palmivora, the causal organism of patch canker disease of durian. Malaysian Agriculture Journal. 48(1): 1-9.

    Jung T., Colquhoun I.J. & Hardy G.S.J. (2013). New insights into the survival strategy of the invasive soilborne pathogen Phytophthora cinnamomi in different natural ecosystems in Western Australia. Forest Pathology. 43(4): 266-288.

    Ketsa S. (2018). Durian - Durio zibethinus. In Exotic Fruits. Academic Press. pp. 169-180.

    Lim T.K. (1990). Durian: diseases and disorders. Tropical Press.

    Lim T.K. & Chan L.G. (1986). Fruit rot of durian caused by Phytophthora palmivora. Pertanika. 9(3): 269-276.

    Lim T.K. & Sangchote S. (2003). Diseases of durian. Diseases of tropical fruit crops. 241: 241-251. doi: 10.1079/9780851993904.0241.

    Love K., Gasik L. & Paull R.E. (2019). Durian for Hawai’i. Fruit, Nut, and Beverage Crops. 53: 1-22.

    McMahon P. & Purwantara A. (2004). 6.1 Phytophthora on cocoa. Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia. pp. 104-114.

    Manakitsomboon (2022). Production volume of durians in Thailand in 2023, by region(in 1,000 metric tons). Retrieved from https://www.statista.com/ statistics/1319755/thailand-durian-production-by-region/ on March 28, 2024.

    Mohamed Azni I.N.A., Sundram S. & Ramachandran V. (2019). Pathogenicity of Malaysian Phytophthora palmivora on cocoa, durian, rubber and oil palm determines the threat of bud rot disease. Forest Pathology. 49(6): e12557.

    Muryati L.O., Emilda D., Santoso P.J. & Sunarwati D. (2009). Effect of organic fertilizers on Susceptibility of Potted Durian Seedlings to Phytophthora diseases. Journal of Fruit and Ornamental Plant Research. 17(1): 67-77.

    Nguyen C., Subbotin S., Madani M., Trinh P. & Moens M. (2003). Radopholus duriophilus sp. n. (Nematoda: Pratylenchidae) from Western Highland of Vietnam. Nematology. 5(4): 549-558

    Navaratnam S.J. (1966). Patch canker of the durian tree. The Malaysian Agricultural Journal. 45: 291-294.

    Nguyen C., Subbotin S., Madani M., Trinh P., & Moens M. (2003). Radopholus duriophilus sp. n. (Nematoda: Pratylenchidae) from western highland of Vietnam. Nematology. 5(4): 549-558.

    Nguyễn Thị Liên, Kim Tuấn Kiệt, Liễu Bảo Trâm & Nguyễn Tăng Phú (2023). Đánh giá khả năng đối kháng với nấm Phytophthora palmivora của vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ cây sầu riêng. Tạp chí Khoa học, Đại học Tây Nguyên. 228(13): 391-398.

    Nguyễn Văn Hòa & Đặng Thị Kim Uyên (2018). Bệnh nấm hại sầu riêng. Trong Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn, Bùi Cách Tuyến, Phạm Văn Kim (chủ biên). Bệnh hại cây trồng Việt Nam. Hội Nghiên cứu Bệnh hại thực vật Việt Nam và Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 158-165.

    Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huy Cường & Đặng Thùy Linh (2013). Nghiên cứu giải pháp phòng trừ bệnh thối rễ trên một số cây ăn quả đặc sản (cây có múi, vú sữa, sầu riêng và ổi) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thế kỷ XXI. Tập 6 (Trồng trọt - Bảo vệ thực vật): 478-496

    O’Gara E., Sangchote S., Fitzgerald L., Wood D., Seng A.C. & Guest D.I. (2004a). 3.2 Infection Biology of Phytophthora palmivora Butl. in Durio zibethinus L. (Durian) and Responses Induced by Phosphonate. Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia. 42p.

    O’Gara E., Guest D.I. & Hassan N.M. (2004b). 8.1 Botany and Production of Durian (Durio zibethinus) in Southeast Asia. Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia. 114: 180-186.

    Phạm Hồng Hiển, Nuyễn Thị Chúc Quỳnh, Phùng Quang Tùng, Bạch Thị Điệp, Vũ Thị Hiền, Phạm Thị Minh Thắng & Nguyễn Xuân Cảnh (2021). Nấm Phytophthora gây bệnh trên cây sầu riêng tại tỉnh Đắk Lắk và Tiền Giang. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 1: 10-14.

    Pirapak W., Pinnak P. & Thapanapongworakul P. (2023). Selection, Classification, and Study of the Properties of Streptomyces sp. SAURU59 against Pathogenic Fungi Causing Durian Root and Stem Rot Disease. Burapha Science Journal. 28(3): 1981-1998.

    Ritmontree S. & Kongtragoul P. (2020). Antifungal effect of zinc oxide nanoparticles against disease in durian caused by Phytophthora palmivora. In III Asian Horticultural Congress-AHC2020. 1312: 423-430.

    Sangchote S. (2000). Comparison of inoculation techniques for screening durian rootstocks for resistance to Phytophthora palmivora. In International Symposium on Tropical and Subtropical Fruits. 575: 453-455.

    Santoso P.J., Aryantha I.N.P., Pancoro A. & Suhandono S. (2015). Identification of Pythium and Phytophthora associated with durian (Durio sp.) in Indonesia: their molecular and morphological characteristics and distribution. Asian Journal of Plant Pathology. 9(2): 59-71.

    Solpot T.C. & Cumagun C.J.R. (2021). First report of Pythium cucurbitacearum causing fruit rot of durian in the Philippines. Journal of Plant Pathology. 103(3): 1085-1085.

    Suksiri S., Laipasu P., Soytong K. & Poeaim S. (2018). Isolation and identification of Phytophthora sp. and Pythium sp. from durian orchard in Chumphon province, Thailand. International Journal of Agricultural Technology. 14(3): 389-402.

    Suksiri S., Laipasu P., Soytong K. & Poeaim S. (2018). Isolation and identification of Phytophthora sp. and Pythium sp. from durian orchard in Chumphon province, Thailand. International Journal of Agricultural Technology. 14(3): 389-402.

    Thanh N.H., Thao T.L.N., & Chon N.M. (2023). Morphological and molecular examination of Phytophthora sp. to identify the causal agent of patch canker in durian (Durio zibethinus Murr.) in Can Tho city. International Journal of Agricultural Technology. 19(5): 2309-2324.

    Thao L.D., Hien L.T., Liem N.V., Thanh H.M., Khanh T.N., Binh V.T.P., Trang T.T.T., Anh P.T & Tu T.T. (2020). First report of Phytopythium vexans causing root rot disease on durian in Vietnam. New Disease Reports. 41(2): 2044-0588.

    Thuan T.T.M., Tho N. & Tuyen B.C. (2008). First report of Rhizoctonia solani subgroup AG 1-ID causing leaf blight on durian in Vietnam. Plant Disease. 92(4): 648-648.

    Tongon R., Soytong K., Kanokmedhakul S. & Kanokmedhakul K. (2018). Nano-particles from Chaetomium brasiliense to control Phytophthora palmivora caused root rot disease in durian var Montong. International Journal of Agricultural Technology. 14(7): 2163-2170.

    Trần Văn Hâu & Trần Sỹ Hiếu (2023). Xử lý ra hoa sầu riêng (Tái bản lần thứ 3). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

    Tridge (2023). Sản lượng sầu riêng tươi trên thế giới. Truy cập từ https://www.tridge.com/intelligences/ durian ngày 10/01/2023.

    Van Tran T., Nguyen T.H., Nguyen T.H. & Le D.D. (2023). Isolation and characteristics of Pseudomonas fluorescens to inhibit Phytophthora palmivora causing rot disease in durian. The Journal of Agriculture and Development. 22(3): 31-38.

    Vawdrey L.L., Langdon P. & Martin T. (2005). Incidence and pathogenicity of Phytophthora palmivora and Pythium vexans associated with durian decline in far northern Queensland. Australasian Plant Pathology. 34(1): 127-128.

    Verheij E.W.M. (1991). Durio zibethinus Murray. Plant Resources of South-East Asia. (2): 157-161.

    White T.J., Bruns T., Lee S.J.W.T. & Taylor J. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to methods and applications. 18(1): 315-322.

    Wisetsai A., Jadsadajerm S. & Bua-Art S. (2023). Antiphytopathogenic activity of the bioluminescent mushroom Neonothopanus nambi against root-rot disease. Natural Product Research. pp. 1-4.

    Wongwan T., Haituk S., Senwanna C., To-Anun C., Intaparn P. & Cheewangkoon R. (2021). New host record of Phytophthora palmivora causing black rot on Rhynchostylis gigantea in Thailand. Chiang Mai Journal of Science. 48(3): 942-951.

    Yaacob O. & Subhadrabandhu S. (1995). The production of economic fruits in South-East Asia. Oxford University Press.

    Zappala G., Zappala A. & Diczbalis Y. (2002). Durian germplasm evaluation for tropical Australia, phase 1. Canberra, Australia, Rural Industries Research and Development Corporation. Project ZTR-1A final report.