Ngày nhận bài: 02-07-2025
Ngày xuất bản: 02-07-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH NUÔI NẤM(Sclerotium rolfsii) TRÊN MÔ SẸO CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum Mill.) IN VITRO
Từ khóa
Acid oxalic, callus, chọn dòng tế bào, dịch nuôi nấm, phenol, Sclerotium rolfsii
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm hoàn thiện quy trình nuôi và thu dịch nuôi nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) và bước đầu khảo sát độc tính của dịch nuôi nấm trên mô sẹo cà chua in vitro. Kết quả đã xác định được môi trường nuôi cấy lắc lỏng và thời gian nuôi cấy tốt nhất để thu dịch nuôi nấm bệnh (Sclerotium rolfsii) là môi trường PDB và 07 ngày nuôi cấy. Trong dịch nuôi nấm bệnh bên cạnh sự có mặt của acid oxalic, còn có các enzyme cellulolytic, pectinolytic. Độc tính của dịch nuôi được kiểm chứng trong việc gây ức chế quá trình nảy mầm của hạt cà chua. Quá trình khảo sát các dòng mô sẹo cà chua trong môi trường có bổ sung dịch nuôi nấm ở các nồng độ khác nhau (từ 5% đến 30% theo thể tích môi trường) cho thấy tỷ lệ nồng độ dịch nuôi tỷ lệ thuận với tỷ lệ chết của callus và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ cảm ứng tạo callus. Ở nồng độ dịch nuôi nấm là 30% tất cả các giống nghiên cứu không có khả năng cảm ứng tạo callus và gây chết mẫu. Hàm lượng phenol tổng số của callus tăng dần sau mỗi chu kỳ cấy chuyển. Hàm lượng phenol tổng số trong callus cà chua được nuôi cấy trong môi trường có bổ sung dịch nuôi nấm 25% ổn định chứng tỏ callus đã bước đầu thích nghi với môi trường chọn lọc.
Tài liệu tham khảo
Abdel, A.T., A.R. Ragab, Z.A. Kasem, F.D. Omar and A.M. Samera (2007). In vitro selection for tomato plants for drought tolerance via callus culture under polyethylene glycol (PEG) and mannitol treatments. African Crop Science Conference Proceedings. 8:2027-2032.
Alghisi, P., F. Favaron (1995). Pectin-degrading enzymes and plant parasite interactions. Eur.J.Plant P athol. 101: 365-375.
Annis, S.L., P.H. Goodwin (1997). Recent advances in molecular genetics of plant cell wall-degrading enzymes in plat pathogenic fungi. Eur.J.Plant Pathol. 103: 1-14.
Ashwani Kumar, N.S. Shekhawat (2009). Plant tissue culture and molecular markers and their role in improving crop productivity. IK International New Delhi, ISBN: ISBN: 81898661050. Edition: 1st.
Bateman D.F., S.V. Beer (1965). Simultaneous production and synergistic action of oxalic acid and polygalacturonase during pathogenesis by Sclerotium rolfsii. Phytopathology. 55, 204-211.
Chaudhary, Z., A, Afroz and H. Rashid (2007). Effect of variety and plant growth regulators on callus proliferation and regeneration response of three tomato cultivars (Lycopersicon esculentum). Pak. J. Bot. 39(3): 857-869.
Chaudhry, Z., I. Feroz, W. Ahmed, H. Rashid, B. Mizra and A. Qureshi (2001). Varietal response of Lycopersicon esculentum to callogenesis and regeneration. J. Boil. Sci., 1: 1138-1140.
Chen, H.Y., J.H. Zhang, T.M. Zhuang and G.H. Zhou (1999). Studies of optimum hormone levels for tomato plant regeneration from hypocotyl explants culturedin vitro.Acta Agriculture Shanghai. 18: 26-29.
Dutton, M.V., Evan. (1996). Oxalate production by fungi: its role in pathogenicity and ecology in soil enviroment. Can.J.Microbiol. 42: 881-895.
Гончарук Е.А., М.В. Молунова, Е.А. Калашникова (2007). Сравнение действия биотического и абиологического стресса на каллусные культуры, инициированные из контрастных по устойчивости сортов льна-долгунца. Материалы докладов, ч.3. VI съезд общества физиологов растений России «Международная конференция Современная физиология растений от молекул до экосистем».-Сыктывкар:157-159.
Guimaraes R.L., H.U. Stotz (2004). Oxalate production by Sclerotinia sclerotiorum deregulates guard cells during infection. Plant Physiol. 136: 3703-3711.
Hà, Viết Cường (2008). Giáo trình bệnh cây. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
KalashikovaE.A., Nguyen Thanh Hai, N.B. Pronina (2009). Invitroresistancecells tissuesofsunflowerto whiterot (Sclerotinia sclerotiorum) and study theroleof phenolic metabolitesinthe adaptationmechanisms ofcellculturesto selective factor. Scientificmagazine “ИзвестияТСХА” Moscow; Special №. 76-83.
Калашникова Е.А., Е.З. Кочиева, О.Ю. Миронова (2006). Практикум по сельскохозяйственной биотехнологии. М.:КолосС.
Олениченко Н.А., В.И. Осипов, Н.В. Загоскина (2006). Фенольный комплекс листьев озимой пшеницы и его изменение в процессе низкотемпературной адаптации растени. Физиология растений. 53(4): 554-559.
Шевелуха В.С., Е.А. Калашникова, Е.З Кочнева и др (2008). Сельскохозяйственная биотехнология. М.:Высшая школа. 710 с.
Раскалиева В.А. (2001). Использion by fungi:ование методов биотехнологии в получении исходных форм моркови, устойчивых к патогенному грибу Alternaria radicina. Дис…канд биол. наук: 03.00.23.
Zubeda Chaudhry., Sidra Abba., Azra Ysamin., Hamid Rashid (2010). Tissue culture studies in tomato (Lycopersicon esculentum). Pak. J. Bot. 42(1): 155-163.