ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT LÚA GẠO BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

8

Download

3

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Ly, B., Tín, N., Tâm, N., & Pháp, V. (2025). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT LÚA GẠO BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(10). https://doi.org/10.1234/k11x5211

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT LÚA GẠO BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bùi Chúc Ly (*) 1, 2 , Nguyễn Hồng Tín 1, 2 , Nguyễn Thanh Tâm 1, 2 , Vũ Anh Pháp 1, 2

  • Tác giả liên hệ: lyp1221001@gstudent.ctu.edu.vn
  • 1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ
  • 2 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng
  • Từ khóa

    Đồng bằng sông Cửu Long, khả năng, sản xuất bền vững, tiêu chuẩn SRP

    Tóm tắt


    Sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn SRP (Sustainable rice platform) là hướng cần thiết nhằm duy trì ổn định sản xuất lâu dài và giải quyết các thách thức trong canh tác lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn SRP vào thực tế sản xuất tại ĐBSCL. Thông tin được thu thập thông qua phỏng vấn 200 nông dân đã từng áp dụng tiêu chuẩn SRP tại An Giang và Đồng Tháp bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc. Khả năng áp dụng được đánh giá dựa trên hướng dẫn của tiêu chuẩn SRP phiên bản 2.1. Kết quả cho thấy, điểm số nông dân đạt được là 84,7 điểm. Tuy nhiên, tỷ lệ nông dân đạt mức sản xuất bền vững còn khá thấp, chỉ chiếm 7%. Trong số 41 yêu cầu của tiêu chuẩn, có 16 yêu cầu chưa đạt mức bền vững. Nhằm cải thiện mức độ tuân thủ sản xuất bền vững một số giải pháp đã được đề xuất như tăng cường sự hiểu biết của nông dân về sản xuất lúa bền vững, hướng dẫn việc lưu trữ thông tin, khuyến khích giảm dần diện tích canh tác lúa 3 vụ, nâng cao khả năng quản lý dịch hại, phát triển hệ thống thu gom rơm rạ, truyền thông về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật và đơn giản hóa một số yêu cầu của tiêu chuẩn SRP.

    Tài liệu tham khảo

    Andriatsiorimanana A., Bigirimana J. & Senthilkumar, K. (2023). Understanding rice farming practices through SRP (Sustainable Rice Platform) survey in Burundi. Retrieved from https://cgspace.cgiar.org/ server/api/core/bitstreams /5b0d9813-e72f-4758-bee0-21b6f0442a6c/content on Mar 10, 2024.

    Bộ NN&PTNT (2022). Báo cáo tổng kết dự án. Hội thảo tổng kết dự án Chuỗi giá trị lúa gạo cho nông hộ nhỏ theo định hướng thị trường, Cần Thơ, tháng 9/2022.

    Connor M., Tuan L.A., DeGuia A.H. & Wehmeyer H. (2021). Sustainable rice production in the Mekong River Delta: Factors influencing farmers’ adoption of the integrated technology package “One Must Do, Five Reductions” (1M5R). Outlook on Agriculture. 50(1); 90-104.

    Dao The Anh, Thai Van Tinh & Nguyen Ngoc Vang (2020). The domestic rice value chain in the mekong delta. In White Gold, The Commercialisation of Rice Farming in the Lower Mekong Basin: 375-395.

    Đào Châu Thu (2010), “Nông nghiệp hữu cơ với sử dụng đất hiệu quả và bền vững”. Truy cập từ http://thuvien.ued.udn.vn/bitstream/TVDHSPDN_123456789/45043/2/Bai%202.6%20%20%28DCTHU%29.pdf ngày 15/5/2024.

    Graham I.D., Logan J., Harrison M.B., Straus S.E., Tetroe J., Caswell W. & Robinson N. (2006). Lost in knowledge translation: Time for a map?. Journal of continuing education in the health professions. 26(1): 13-24.

    Hoàng Minh Huy & Hoàng Vũ Quang (2019). Hợp tác sản xuất lúa theo tiêu chuẩn SRP: Mô hình liên kết sản xuất của công ty Gentraco. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1 + 2: 273-280.

    Khưu Thị Phương Đông, Tống Yên Đan & Nguyễn Phương Duy (2019). Đánh giá hoạt động ghi chép và lưu trữ thông tin theo tiêu chuẩn Global GAP của những nông hộ nuôi tôm sú (Penaeus monodon) tại tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ. 55(2): 115-121.

    Lê Thị Hoa Sen, Đoàn Văn Rớt, Nguyễn Tiến Dũng & Nguyễn Đăng Nhật (2022). Nhận thức và thực hành các biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trồng lúa ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế. 6(1): 2891-2900.

    Mandal K.G., Misra A.K., Hati K.M., Bandyopadhyay, K K., Ghosh P.K. & Mohanty M. (2004). Rice residue- management options and effects on soil properties and crop productivity. Journal of Food, Agriculture and Environment. 2(1): 224-231.

    Mottaleb K A. (2018). Perception and adoption of a new agricultural technology: Evidence from a developing country. Technology in society.

    : 126-135.

    Mungkung R., Sitthikitpanya S., Chaichana R., Bamrungwong K., Santitaweeroek Y., Jakrawatana N., Gheewala S.H. (2022). Measuring sustainability performance of rice cultivation in Thailand using Sustainable Rice Platform indicators. International journal of agricultural sustainability. 20(7): 1278-1293.

    Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh & Châu Mỹ Duyên (2015). Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm của hai nhóm hộ trong và ngoài hợp tác xã ở Kiên Giang và An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 76-85

    Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Tín & Nguyễn Văn Sánh (2013). Thâm canh lúa & áp dụng 1 phải 5 giảm (1p5g): Hiện trạng, khó khăn trở ngại và biện pháp cải tiến sản xuất lúa trên cấp độ nông hộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 66-74.

    Nguyễn Vũ Trâm Anh, Võ Thanh Trúc & Đặng Thị Thúy An (2021). “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa hữu cơ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”. Tạp chí Công Thương. 23 (302): 302-307.

    OECD (2015). Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015. Truy cập từ https://www.oecd.org/ countries/ vietnam/OECD-Review-Agricultural-Policies-Vietnam-Vietnamese-Preliminaryversion.pdf ngày 06/7/2023.

    Phạm Thị Phương Thúy, Võ Văn An & Trương Thanh Tú (2014). Xây dựng mô hình sản xuất 100 ha lúa chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh các trở ngại và giải pháp. Tạp chí Khoa học Công nghệ. 15: 3-10.

    Sae-heng P., Arunrat N., Pumijumnong N., Chareonwong U., Stewart T.N. & Sereenonchai S. (2021). Knowledge translation process of the sustainable rice platform (SRP) standard in Thailand. Journal of Community Development Research. 14(2): 90-105.

    SRP (2020). Sustainable Rice Platform Performance Indicators for Sustainable Rice Cultivation (Version 2.1). Retrieved from https://sustainablerice.org/wp-content/uploads/ 2022/12/203-SRP-Performance-Indicators-Version-2.1.pdf on Aug 15, 2022.

    SRP (2021). 10 years of transforming the global rice sector. Retrieved from https://www.sustainablerice. org/wp-ontent/uploads/2022/02/SRP_10th_ Report _Feb02.pdf on Aug 15, 2022.

    Tín Hồng Nguyễn (2017). Tổng quan về ô nhiễm Nông nghiệp ở Việt Nam: Ngành trồng trọt. Truy cập từ https://documents1.worldbank.org/curated/en/681201516788003445/pdf/122934-WP-PUBLIC-Vietnam-crops-VNM.pdf ngày 10/9/2023.

    Tô Lan Phương, Trần Thị Khánh Trúc, Nguyễn Hồng Tín & Châu Mỹ Duyên (2016). Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận gói kỹ thuật “1 phải-5 giảm” trong sản xuất lúa ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44: 128-136.

    Võ Thị Thanh Lộc & Huỳnh Hữu Thọ (2016). Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu (Tập 2). Cần Thơ. Nhà xuất bản Đại học

    Cần Thơ.