Ngày nhận bài: 08-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
CẢI THIỆN KHẢ NĂNG HẤP THU ĐẠM, LÂN, KALI VÀ NĂNG SUẤT CỦA VIỆT QUẤT BẰNG SỬ DỤNG BIOCHAR TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Từ khóa
Đất phù sa, than sinh học (biochar), việt quất, hấp thu N-P-K, Đồng bằng sông Cửu Long
Tóm tắt
Sự sinh trưởng cây việt quất (Vaccinium tenellum) chỉ phù hợp trên đất có độ thoáng khí và thoát nước tốt, tuy nhiên phần lớn đất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long có hàm lượng sét cao. Do đó sử dụng vật liệu để cải thiện môi trường vật lý cho đất trồng việt quất là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá liều lượng biochar tốt nhất cho sự hấp thu N, P, K và năng suất của việt quất. Thí nghiệm nhà lưới ở Trường Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ được bố trí theo khối hoàn hoàn toàn ngẫu nhiên với 04 lặp lại, biochar được sử dụng ở 03 liều lượng 0, 10 và 20 tấn/ha (biochar_0, biochar_10, and biochar_20) và phân N, P và K được bón với công thức 45:20:20 kg/ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long chứa hàm lượng sét cao (56%), việc phối trộn biochar vào đất sét phù sa ở lượng 10 tấn/ha giúp gia tăng hiệu quả hấp thu N, P và K, điều này giúp gia tăng sinh trưởng và năng suất việt quất, tuy nhiên khi tăng biochar ở mức 20 tấn/ha thi chưa cho thấy hiệu quả hơn so với B10. Cần kết hợp bổ sung phân hữu cơ với biochar để cải thiện môi trường dinh dưỡng trong đất tốt hơn cho việt quất trồng trên đất phù sa.
Tài liệu tham khảo
Abujabhah I.S., Doyle R.B. & Bound S.A (2018). Assessment of bacterial community composition, methanotrophic and nitrogen-cycling bacteria in three soils with different biochar application rates. J Soils Sediments. 18: 148-158. doi: 10.1007/s11368-017-1733-1.
Arabi Z., Eghtedaey H., Gharehchmaghloo B. & Faraji A. (2018). Effects of biochar and bio-fertilizer on yield and qualitative properties of soybean and some chemical properties of soil. Arab J Geosci. 11(21): 672. doi:10.1007/s12517-018-4041-1.
Backer R.G., Schwinghamer T.D., Whalen J.K., Seguin P. & Smith D.L. (2016). Crop yield and SOC responses to biochar application were dependent on soil texture and crop type in southern Quebec, Canada. J. Plant. Nutr. Soil Sci. 179:399-408.
Brunswick (2011). Growth and Development of the Wild Blueberry. Wild Blueberry Fact Sheet A.2.0. Retrieved from https://www2.gnb.ca/content/ dam/gnb/Departments/10/pdf/Agriculture/WildBlueberries-BleuetsSauvages/a20e.pdf on August
, 2023.
Chiem N.H. (1993). Geo-pedological study of
the Mekong Delta. Southeast Asian Studies. 31:158-186.
Doan T.T., Henry-des-Tureaux T., Rumpel C., Janeau J.L. & Jouquet P. (2015). Impact of compost, vermicompost and biochar on soil fertility, maize yield and soil erosion in Northern Vietnam: A three year mesocosm experiment. Sci Total Environ. 514:147-154. doi:10.1016/j.scitotenv.2015.02.005.
Dung T.V., Qui N.V., Dang L.V., Toan L.P. & Hung N.N. (2020). Morphological and physico-chemical properties of the raised-bed soils cultivated with Nam Roi pomelo in Chau Thanh district - Hau Giang province. Journal of Science Can
Tho University. 56 (Thematic issue of Soil Science): 130-137.
Ebrahimi M., Souri M.K., Mousavi A. & Sahebani N (2021). biochar and vermicompost improve growth and physiological traits of eggplant (Solanum melongena L.) under deficit irrigation. Chemical and Biological Technologies in Agriculture.
(1): 1-14.
Farhangi-Abriz S., Torabian S., Qin R., Noulas C., Lu Y. & Gao S. (2021). biochar effects on yield of cereal and legume crops using meta-analysis. Sci Total Environ. 775: 145869. doi:10.1016/j.scitotenv.2021.145869
Gao Y., Shao G. & Yang Z. (2021). Influences of soil and biochar properties and amount of biochar and fertilizer on the performance of biochar in improving plant photosynthetic rate: A meta-analysis. Eur J Agron 130:126345. doi:/10.1016/j.eja.126345.
Glaser B. & Lehr V.I. (2019). biochar effects on phosphorus availability in agricultural soils: A meta-analysis. Sci Rep. 9(1): 9338. doi:10.1038/s41598-019-45693-z
Güerena D.T., Lehmann J., Thies J.E., Enders A., Karanja N. & Neufeldt H. (2015) Partitioning the contributions of biochar properties to enhanced biological nitrogen fixation in common bean (Phaseolus vulgaris). Biol Fert Soils. 51: 479-491.
Hart J., Strik B., White L. & Yang W. (2006). Nutrient management for blueberries in Oregon. Or. State Univ. Ext. Serv. EM 8918.
Jin Z., Chen C. & Chen X. (2019). Soil acidity, available phosphorus content, and optimal biochar and nitrogen fertilizer application rates: A five-year field trial in upland red soil, China. Field Crops Res. 232: 77-87. doi:10.1016/j.fcr.2018.12.013
Kalt W., Cassidy A., Howard L.R., Krikorian R., Stull A.J. & Tremblay F. (2020). Recent Research on the Health Benefits of Blueberries and
Their Anthocyanins. Advances in Nutrition.
(2): 224-236.
Kamprath E.J. (1987). Enhanced phosphorus status of maize resulting from nitrogen fertilization of high phosphorus soils. Soil Sci. Soc. Am. J. 51: 1522ñ1526.
Lehmann J.N. (2011). Effects on soil biota - A review. Soil Biol Biochem. 43(9): 1812-1836. doi:10.1016/j.soilbio.2011.04.022
Li C., Zhao C., Zhao X., Wang Y., Zhu X. & Song X. (2023). Beneficial Effects of biochar Application with Nitrogen Fertilizer on Soil Nitrogen Retention, Absorption and Utilization in Maize Production. Agronomy. 13: 113. doi:10.3390/agronomy13010113
Marty C., Lévesque J.A., Bradley R.L., Lafond J. & Paré M.C. (2019). Lowbush blueberry fruit yield and growth response to inorganic and organic N-fertilization when competing with two common weed species. PloS One. 14(12): e0226619. doi:10.1371/journal.pone.0226619.
Patel S. (2014). Blueberry as functional food and dietary supplement: The natural way to ensure holistic health. Mediterranean Journal of
Nutrition and Metabolism. 7(2): 133-143. doi:10.3233/mnm-140013
Quang P.V. (2013). Soil degradation of raised-beds on orchards in the Mekong delta-field and laboratory methods, TRITA LWR PhD thesis. 1073: 46.
Razzaghi F., Obour P.B. & Arthur E. (2019). Does biochar improve soil water retention? A systematic review and meta-analysis. Geoderma. 2020;361:114055. doi:10.1016/j.geoderma.114055
Rutgers University (2012). Fertilizing Blueberries. Retrieved from https://spectrumanalytic.com/ support/library/pdf/Fertilizing%20Blueberries.pdf on May 10, 2023
Souri M.K. & Hatamian M. (2019). Aminochelates in plant nutrition; a review. J of Plant Nutrition. 42(1): 67-78.
Steiner C., Teixeira W.G. & Lehmann J. (2007). Long term effects of manure, charcoal and mineral fertilization on crop production and fertility on a highly weathered Central Amazonian upland soil. Plant Soil. 291(1): 275-290. doi:10.1007/s11104-007-9193-9
Tran B.L. (2004). Physical Fertility of a Soil under Intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta (Vietnam) and Land Suitability Assessment for Alternative Crops with Rice Cultivation. Case Study at Long Khanh Village. Thesis, Ghent University, Free University of Brussels, Belgium. 155.
Trevett M.F. (1972). A second approximation of leaf analysis standards for lowbush blueberries. Research in the life sciences. Maine Agricultural Experimental Station Bulletin. 5: 15-16.
Trupiano D., Cocozza C. & Baronti S. (2017). The Effects of biochar and Its Combination with Compost on Lettuce (Lactuca sativa L.) Growth, Soil Properties, and Soil Microbial Activity and Abundance. Int J Agron. pp. 1-12.
Wu P., Ata-Ul-Karim S.T. & Singh B.P. (2019). A scientometric review of biochar research in the past 20 years (1998-2018). Biochar. 1: 23-43.
Xu N., Tan G. Wang H. & Gai X. (2016). Effect of biochar additions to soil on nitrogen leaching, microbial biomass and bacterial community structure. Eur J Soil Biol. 74: 1-8.