KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHỤ PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN - BÀI TỔNG QUAN

Ngày nhận bài: 08-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

15

Download

12

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hà, V., Hiền, N., Phúc, V., & Huyên, V. (2025). KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHỤ PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN - BÀI TỔNG QUAN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(11). https://doi.org/10.1234/tbqz1s82

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHỤ PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN - BÀI TỔNG QUAN

Vũ Việt Hà 1, 2, 3 , Nguyễn Thị Minh Hiền (*) 1, 4, 3 , Vũ Huy Phúc 1, 4, 3 , Vũ Ngọc Huyên 1, 4, 3

  • Tác giả liên hệ: ntmhien@vnua.edu.vn
  • 1 Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Na
  • 3 Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
  • 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phụ phẩm nông nghiệp, xử lý phụ phẩm, kinh tế tuần hoàn

    Tóm tắt


    Với áp lực từ sự gia tăng dân số và nhu cầu tiêu thụ tài nguyên, chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đã trở thành yêu cầu cấp bách để quản lý chất thải hiệu quả và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên. Nghiên cứu này tổng hợp các mô hình quản lý phụ phẩm nông nghiệp từ các quốc gia tiên tiến như Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản và Thái Lan với các chính sách và kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sử dụng phụ phẩm. Qua việc phân tích tài liệu từ các nguồn quốc tế, nghiên cứu đưa ra bài học kinh nghiệm về khung pháp lý và công nghệ để thúc đẩy tái chế và tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, việc áp dụng kinh tế tuần hoàn không chỉ giảm phát thải khí nhà kính mà còn tăng giá trị kinh tế từ phụ phẩm nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt, từ đó góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng các mục tiêu phát triển và cam kết của Việt Nam về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

    Tài liệu tham khảo

    Agamuthu P. (2009). Challenges and opportunitities in Agro waste management: An Asian perspective. Paper presented in Inaugural Meeting of First Regional 3R Forum in Asia 11‐12 Nov 2009, Tokyo, Japan.

    Bộ NN&PTNT (2022). Báo cáo thống kê nông nghiệp. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx# ngày 20/10/2024,

    Bùi Thị Phương Loan (2022). Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của ngành nông nghiệp năm 2022. Viện Môi trường Nông nghiệp.

    Caudet L. & von Hammerstein-Gesmold V. (2018). A New Bioeconomy Strategy for a Sustainable Europe. European Commision Press Release; European Commision: Brussels, Belgium.

    Chen T. & Zhao Z. (2018). Benefit on emission reduction of greenhouse gas in biogas digester on scale swine farm based on clean development mechanism. Trans. Chin. Soc. Agric. Eng.

    (10): 210e215.

    Chính phủ (2022a). Quyết định số 150/QĐ-TTg - Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Chính phủ (2022b). Quyết định số 896/QĐ-TTg - Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050

    Dahiya S., Kumar A.N., Shanthi Sravan J., Chatterjee S., Sarkar O. & Mohan S.V. (2018). Food waste biorefinery: sustainable strategy for circular bioeconomy. Bioresour. Technol. 248: 2-12. doi.org/10.1016/J.Biortech.2017.07.176.

    Del Borghi A., Moreschi L. & Gallo M. (2020). Circular economy approach to reduce water–energy - food nexus. Curr. Opin. Environ. Sci. Health. 13: 23-28

    Đỗ Hương (2021). Phụ phẩm nông nghiệp: nguồn tài nguyên bị lãng phí. Truy cập từ https://baochinhphu.vn/phu-pham-nong-nghiep-nguon-tai-nguyen-dang-bi-lang-phi-102300165.htm ngày 20/10/2024.

    European Parliament (2015). Circular Economy: Definition, Importance and Benefits European Parliament. Brussels, Belgium.

    European Environment Agency (2018). The Circular Economy and the Bioeconomy - Partners in Sustainability. Publications Office of the European Union: Luxembourg. ISBN 9789292139742.

    European Commission (2020). A New Circular Economy Action Plan for a Cleaner and More Competitive Europe. European Commission: Brussels, Belgium.

    FAO (2019). The State of Food and Agriculture, Moving Forward on Food Loss and Waste Reduction. Food and Agriculture Organization of the United Nations: Rome, Italy.

    Fan Y. & Fang C. (2020). Circular economy development in China-current situation, evaluation and policy implications. Environmental Impact Assessment Review. 84: 106441. doi:10.1016/j.eiar.2020.106441

    Gontard N., Sonesson U., Birkved M., Majone M., Bolzonella D., Celli A. & Schaer B. (2018). A research challenge vision regarding management of agricultural waste in a circular bio-based economy Crit. Rev. Environ. Sci. Technol. 48(6): 614-654. doi.org/10.1080/10643389.2018.1471957.

    Huang Xi (2011). Models of Circular Economy on Agriculture in Yunnan Province. Energy Procedia, 5: 1078-1083. Retrieved from https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S187661021101126X?via%3Dihub on Oct 20, 2024.

    MacArthur E. (2013). Towards the circular economy. Journal of Industrial Ecology. 2: 23-44.

    Mai Lan Phương & Nguyễn Thị Minh Hiền (2024). Chính sách nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 22(7).

    Nguyễn Thị Minh Hiền & Mai lan Phương (2023). Các rào cản và định hướng cho phát triển nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 318(2).

    Obi F.O., Ugwuishiwu B.O. & Nwakaire J.N. (2016). Agricultural waste concept, generation,

    utilization and management. Nigerian J. Technol. 35(4): 957-964.

    OECD (1997). Glossary of Environment Statistics, Studies in Methods, Series F, No. 67. United Nations, New York.

    OECD (2023). OECD Environmental Performance Reviews: Israel. OECD Environmental

    Performance Reviews. https://www.oecd.org/water

    Peggy Kirk Hall (2023). Open burning restrictions lift December 1, but don’t get burned by the laws. Farm Office, College of Food, Agricultural and Environmental Scicences, The Ohio State University. Retrieved from https://farmoffice.osu. edu/blog/thu-11302023-356pm/open-burning-restrictions-lift-december-1-don%E2%80%99t-get-burned-laws on Oct 20, 2024.

    Pennapa Tonrangklang, Apichit Therdyothin & Itthichai Preechawuttipong (2022). The financial feasibility of compressed biomethane gas application in Thailand. Energy, Sustainability and Society. doi.org/10.1186/s13705-022-00339-3.

    Roghanian E. & Cheraghalipour A. (2019). Addressing a set of meta-heuristics to solve a multi-objective model for closed-loop citrus supply chain considering CO2 emissions. J. Clean. Prod.

    : 118081.

    Stringer L.C. (2020). Adaptation and development pathways for different types of farmers. Environmental Science & Policy. doi.org/10.1016/j.envsci.2019.10.007.

    Tổng cục Thống kê (2023). Niên giám thống kê năm 2022. Nhà xuất bản Thống kê.

    UNEP - United Nations Environment Programme (2011). Decoupling natural resource use and environmental impacts from economic growth, A Report of the Working Group on Decoupling to the International Resource Panel. Retrieved from https://sustaina bledevelopment.un.org/content/ documents/Decoupling_Report_English.pdf on Oct 20, 2024.

    United Nations (2022). Department of economic and social affairs. Retrieved from https://www.un.org/ en/desa/world-population-projected-reach-98-billion-2050-and-112-billion-2100 on Oct 20, 2024.

    Vea E.B., Romeo D. & Thomsen M. (2018). Biowaste valorisation in a future circular bioeconomy. Procedia. 69: 591-596.

    Vũ Huy Phúc (2022). Báo cáo đánh giá nhu cầu và tiềm năng thu hút đầu tư vào sử dụng nguyên liệu phế phụ phẩm nông nghiệp để phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT.

    Zhang P., Li X., Yang Y., Zheng Y. & Wang L. (2008). Greenhouse gas mitigation benefits of large and middle-scale biogas project in China. Trans. Chin. Soc. Agric. Eng. 24(09): 239e243.