TỔNG QUAN KHUNG PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN

Ngày nhận bài: 19-03-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

16

Download

9

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hằng, B., & Huyền, N. (2025). TỔNG QUAN KHUNG PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(2). https://doi.org/10.1234/wxnt1353

TỔNG QUAN KHUNG PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN

Bùi Thị Minh Hằng (*) 1 , Nguyễn Thị Thanh Huyền 1

  • Tác giả liên hệ: hangbui.tn@gmail.com
  • 1 Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
  • Từ khóa

    Bất bình đẳng giới, biến đổi khí hậu, khung phân tích, phụ nữ nông thôn, trạng dễ bị tổn thương

    Tóm tắt


    Biến đổi khí hậu ngày càng trở nên rõ rệt và khiến cho con người phải đương đầu với những hiểm họa ngày càng gia tăng và trở nên dễ bị tổn thương hơn. Phụ nữ nông thôn thuộc nhóm đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương trước các hiện tượng biến đổi khí hậu, không phải do giới tính của họ mà do những vai trò về mặt văn hóa và xã hội theo giới mà họ phải gánh vác, các chuẩn mực văn hóa truyền thống hay quy tắc xã hội liên quan đến giới cũng như sự bất lợi trong quyền tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề giới và lĩnh vực biến đổi khí hậu, bài viết nhằm luận giải cơ sở lý luận và xây dựng khung phân tích nguyên nhân tình trạng dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu của phụ nữ nông thôn. Khung phân tích cung cấp cơ sở và tạo điều kiện để các nhà lập chính sách đánh giá và phân tích khả năng bị tổn thương tương đối của phụ nữ so với nam giới ở khu vực nông thôn, từ đó có chính sách phù hợp nhằm giảm bất bình đẳng giới, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương và nâng cao năng lực thích ứng cho phụ nữ nông thôn.

    Tài liệu tham khảo

    Adger W.N. (2006). Vulnerability. Global Environmental Change. 16(3): 268-281.

    Adger W.N. & Vincent K. (2005). Uncertainty in adaptive capacity. Comptes Rendus Geoscience. 337(4): 399-410.

    Adzawla W., Azumah S.B., Anani P.Y. & Donkoh, S.A. (2019). Gender perspectives of climate change adaptation in two selected districts of Ghana. Heliyon. 5(11): e02854.

    Agarwal B. (2003). Gender and Land Rights Revisited: Exploring New Prospects via the State, Family and Market. Journal of Agrarian Change. 3: 184-224.

    Aguilar L. (2022). Study on the differentiated impacts of desertification, land degradation and drought on women and men. Bonn and New York: United Nations Convention to Combat Desertification. Retrieved from https://www.unccd.int/resources/ publications/differentiated-impacts-desertification-landdegradation-and-drought-women on December 5, 2023

    Bedeke S.B. (2023). Climate change vulnerability and adaptation of crop producers in sub-Saharan Africa: a review on concepts, approaches and methods. Environment, development and sustainability. 25: 1017-1051.

    Birkmann J. & Fernando N. (2008). Measuring revealed and emergent vulnerabilities of coastal communities to tsunami in Sri Lanka. Disasters. 32(1): 82-104.

    Birkmann J., Garschagen M., Krass F. & Quang N. (2010). Adaptive urban governance: new challenges for the second generation of urban adaptation strategies to climate change. Sustainability Science. 5: 185-206.

    Birkmann J., Jamshed A., McMillan J.M., Feldmeyer D., Totin E., Solecki W. & Alegria A. (2022). Understanding human vulnerability to climate change: A global perspective on index validation for adaptation planning. Science of The Total Environment. 803: 150065.

    Boetto H. & McKinnon J. (2013). Rural women and climate change: A gender-inclusive perspective. Australian Social Work. 66(2): 234-247.

    Bogardi J. & Birkmann J. (2004). Vulnerability assessment: the first step towards sustainable risk reduction. In: Malzahn D. & Plapp T. (Eds.). Disasters and Society - From Hazard Assessment to Risk Reduction. Logos Verlag, Berlin, Germany. pp. 75-82.

    Cannon T. (2006). Vulnerability analysis, livelihoods and disasters. In: Ammann W.J., Dannenmann S. & Vulliet L. (Eds.). Risk 21: Coping with Risks Due to Natural Hazards in the 21st Century. Taylor and Francis Group, London, UK. pp. 41-49.

    Cardona O.D., van Aalst M.K., Birkmann J., Fordham M., McGregor G., Perez R., Pulwarty R.S., Schipper E.L.F. & Sinh B.T. (2012). Determinants of risk: exposure and vulnerability. In: Field C.B., Barros V., Stocker T.F., Qin D., Dokken D.J., Ebi K.L., Mastrandrea M.D., Mach K.J., Plattner G.-K., Allen S.K., Tignor M. & Midgley P.M. (Eds.). Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation. A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA. pp. 65-108.

    Castañeda Carney I., Sabater L., Owren C. & Wen A.E.B.J. (2020). Gender-based violence and environment linkages: The violence of inequality. Gland, Switzerland: IUCN. Retrieved from https://portals.iucn.org/library/sites/library/files/documents/2020-002-En.pdf on December 10, 2023

    Carvajal-Escobar Y., Quintero-Angel M. & Garcýa-Vargas M. (2008). Women’s role in adapting to climate change and variability. Advances in Geosciences. 14: 277-280.

    Chanana-Nag N. & Aggarwal P.K. (2020). Woman in agriculture, and climate risks: hotspots for development. Climate Change. 158:13-27.

    Cutter S.L. (2003). The vulnerability of science and the science of vulnerability. Annals of the Association of American Geographers. 93(1): 1-12.

    Dankelman I. (2016). Action Not Words. Confronting Gender Inequality through Climate Change Action and Disaster Risk Reduction in Asia. Thailand: UN Women. Retrieved from http://www2.unwomen. org/-/media/field%20office%20eseasia/docs/ publications/2017/04/ccdrr_130317-s.pdf?la= en&vs =5239 on October 8, 2023.

    Dasgupta S., Laplante B., Meisner C., Wheeler D. & Yan J. (2007). The impact of sea level rise on developing countries: a comparative analysis. World Bank Policy Working Research Paper 4136, World Bank, Washington, DC.

    Denton, F. (2002). Climate change vulnerability, impacts, and adaptation: Why does gender matter?. Gender & Development. 10(2): 10-20.

    Djoudi H. & Brockhaus M. (2011). Is adaptation to climate change gender neutral? Lessons from communities dependent on livestock and forests in northern Mali. International Forestry Review. 13(2): 123-135.

    Eastin J. (2018). Climate change and gender equality

    in developing states. World Development.

    : 289-305.

    Grothmann T. & Patt A. (2005). Adaptive capacity and human cognition: the process of individual adaptation to climate change. Global Environmental Change. 15: 199-213.

    Ikeda K. (1995). Gender Differences in Human Loss and Vulnerability in Natural Disasters: A Case Study from Bangladesh. Indian Journal of Gender Studies. 2: 171-193.

    IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2001). Climate Change 2001: The Scientific Basi. Cambridge University Press, Cambridge.

    IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Cambridge University Press, Cambridge.

    Ishaya S. & Abaje I.B. (2008). Indigenous people’s perception on climate change and adaptation strategies in Jema’a local government area of Kaduna State, Nigeria. Journal of Geography and Regional Planning. 1: 138-143.

    Janssen M.A., Schoon M.L., Ke W. & Börner K. (2006). Scholarly networks on resilience, vulnerability and adaptation within the human dimensions of global environmental change. Global Environmental Change. 16(3): 240-252.

    Kelly P.M. & Adger W.N. (2000). Theory and practice in assessing vulnerability to climate change

    and facilitating adaptation. Climatic Change.

    : 325-352.

    Kevane M. (2004). Women and Development in Africa: How Gender Works. Lynne Rienner Publishers, Boulder, USA.

    Khan N.A., Gao Q. Abid M. & Shah A.A. (2020). Mapping farmers’ vulnerability to climate change and its induced hazards: evidence from the rice-growing zones of Punjab, Pakistan. Environment Science and Pollution Research. 28: 4229-4244.

    Lambrou Y. & Piana G. (2005). Gender: the missing component in the response to climate change. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome. Retrieved from https://www.fao.org/3/i0170e/i0170e00.pdf on November 10, 2023

    Liverman D.M. (1990). Vulnerability to global environmental change. In: Kasperson, R.E., Dow, K., Golding, D. & Kasperson, J.X. (Eds.). Understanding Global Environmental Change: The Contributions of Risk Analysis and Management. Clark University, Worcester, MA. pp. 27-44.

    Luers A.L. (2005). The surface of vulnerability:

    an analytical framework for examining environmental change. Global Environmental Change. 15(3): 214-223.

    Mertz O., Halsnæs K., Olesen J.E. & Rasmussen K. (2009). Adaptation to Climate Change in Developing Countries. Environmental Management. 43: 743-752.

    Meyiwa T., Maseti T., Ngubane S., Letsekha T. & Rozani C. (2014). Women in selected rural municipalities: Resilience and agency against vulnerabilities to climate change. Agenda.

    (3): 102-114.

    Morrow B.H. (1999). Identifying and mapping community vulnerability. Disasters. 23(1): 1-18.

    Nellemann C., Verma R. & Hislop L. (2011). Women at the frontline of climate change: Gender risks and hopes. A Rapid Response Assessment. United Nations Environment Programme, GRID-Arendal, Birkeland Trykkeri AS, Norway.

    Neumayer E. & Plumper T. (2007). The Gender nature of natural disasters: The impact of catastrophic events on the gender gap in life expectancy, 1981-2002. Annals of the Association of American Geographers. 97(3): 551-566.

    Nishat K.J. & Rahman M.S. (2017). Disaster, vulnerability, and violence against women. Hanbook of Research on Women’s Issues and Rights in the Developing World. p. 235.

    Porro N.M. (2010). For a Politics of Difference. In: D. & Golah P. (Ed.). Land Tenure, Gender and Globalisation, Tsikata. Research and Analysis from Africa, Asia and Latin America, Zubaan, New Delhi. pp. 271-294.

    Skinner E. (2011). Gender and Climate Change: Overview Report. BRIDGE Cutting Edge Pack on Gender and Climate Change, Institute of Development Studies, Brighton.

    Smit B. & Wandel J. (2006). Adaptation, adaptive capacity and vulnerability. Global Environmental Change. 16: 282–292.

    Sultana F. (2014). Gendering Climate Change: Geographical Insights. The Professional Geographer. 66(3): 372-381.

    Thywissen K. (2006). Core terminology of disaster risk reduction: A comparative glossary. In: Birkmann, J. (Ed.). Measuring Vulnerability to Natural Hazards. UNU Press, Tokyo, Japan. pp. 448-496.

    Tompkins E.L. & Adger W.N. (2004). Does adaptive management of natural resources enhance resilience to climate change?. Ecology and Society. 9(2): 10.

    UNDP (United Nations Development Programme) (2010). Gender, Climate Change and Community-Based Adaptation. UNDP, New York. Retrieved from https://www.undp.org/publications/gender-climate-change-and-community-based-adaptation-guidebook on January 5, 2024

    UNDP (United Nations Development Programme) (2011). Overview of linkages between gender and climate change. UNDP, New York. Retrieved from https://www.undp.org/sites/g/files/zskgke326/files/migration/africa/Policy-Brief-Overview-of-linkages-between-gender-and-climate-change.pdf on January 5, 2024

    UNFCCC (2022). Dimensions and examples of the gender-differentiated impacts of climate change, the role of women as agents of change and opportunities for women. Retrieved from https://unfccc.int/ documents/494455 on January 5, 2024.

    UNISDR (United Nations International Strategy for Disaster Reduction) (2004). Living With Risk. Retrieved from https://www.unisdr.org/files/ 657_lwr1.pdf on January 5, 2024

    UN WomenWatch (2009). Women, Gender Equality and Climate Change. Retrieved from http://www.un.org/womenwatch/feature/climate_change/ on January 5, 2024.

    Vincent K. (2007). Uncertainty in adaptive capacity and the importance of scale. Global Environmental Change. 17: 12-24.

    Wisner B., Blaikie P., Cannon T. & Davis I. (2004). At risk: Natural hazards, people’s vulnerability and disasters, 2nd edition. London: Routledge.

    Yadav S.S. & Lal R. (2018). Vulnerability of women to climate change in arid and semi-arid regions: The case of India and South Asia. Journal of Arid Environments. 149: 4-17.