TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ QUẦN ĐÀN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI TẠI VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE

Ngày nhận bài: 02-07-2025

Ngày xuất bản: 02-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hà, T., Việt, N., Hương, N., & Đức, N. (2025). TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ QUẦN ĐÀN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI TẠI VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(6). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2013.11.6.

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ QUẦN ĐÀN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI TẠI VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE

Trần Thị Thúy Hà (*) 1, 2 , Nguyễn Thế Việt 1, 2 , Nguyễn Thị Hương 1, 2 , Nguyễn Hữu Đức 1, 2

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Đa dạng di truyền, microsatellite, tôm thẻ chân trắng

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu này, 5 chỉ thị microsatellite với hai phản ứng PCR đa mồi được sử dụng trên 5 quần đàn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở Việt Nam nhằm đánh giá đa dạng di truyền của chúng. Số alen trên mỗi vị trí microsatellite dao động từ 6 đến 8 alen và có alen xuất hiện với tần số rất thấp (<0,1). Giá trị dị hợp tử quan sát (Ho, dao động từ 0,21 đến 0,50) thấp hơn so với dị hợp tử mong đợi (He, dao động từ 0,41 đến 0,72). Giá trị tương đồng (Fis) trung bình dao động trong khoảng 0,18 đến 0,40 và cao ở hai vị trí TUMXL v6.23 Lvan 01  trên các quần đàn, lần luợt đạt 0,446 và 0,496. Giá trị Fst ở mức trung bình (0,054 – 0,185) và không thể hiện sự sai khác lớn về di truyền giữa các quần đàn. Nghiên cứu cho thấy, hiện tượng thiếu hụt dị hợp tử trong các quần đàn tôm thẻ chân trắng cần được khắc phục nhằm hạn chế hiện tượng suy thoái giống. Các chương trình chọn giống tôm thẻ chân trắng nên được thực hiện nhằm phát triển bền vững đối tượng này.

    Tài liệu tham khảo

    Cruz, P., Ibarra, A.M., Meija-Ruiz, H., Gaffney, P.M. andPerez-Henriquez, R. (2004). Genetic variability assessed by microsatellites in a breeding program of Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei). Mar. Biotechnol. 6:157-164.

    Eding, H. and Laval, G. (1999). Measuring the genetic uniqueness in Livestock, In Genenbanks and the conservation of farm animal genetic resources, Oldenbroek J.K. (editor). DLO Institute of Animal Science and Health The Netherlands, 33-55.

    Falconer, D.S. (1989). Introduction to Quantitative Genetics. 3rd edn. John Wiley and Sons, New York.

    Freitas, P.D. and Galetti Jr..P.M. (2005). Assessment of the genetic diversityin five generations of a commercial broodstock lineof Litopenaeus vannamei shrimp. Afr. J. Biotechnol. 4:1362-1367.

    Freitas, P.D., Jesus, C.M. and Galetti Jr.P.M. (2007). Litopenaeus vannamei clone 5 microsatellite sequence. GenBank accession no. AY369258.

    Gjedrem, T. (2005). Selection and breeding programs in aquaculture.Springer. Dordrecht, 364 pp.

    Goyard, E., Arnaud, S., Vonau, V., Bishoff, V., Mouchel, O., Pham, D., Wyban, J. and Boudry, P. (2003). Residual geneticvariability in domesticated populations of the Pacific blueshrimp (Litopenaeus stylirostris) of New Caledonia, FrenchPolynesia and Hawaii and some management recommendations.Aquat Living Resour. 16: 501-508.

    Lima, A.P.S., Silva, S.M.B.C.,Oliveira K.K.C., Maggioni, R. and Coimbra M.R.M. (2010). Genetics of two marine shrimp hatcheries of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) in Pernambuco, Brazil. Ciencia Rural. Santa Maria. 40(2): 325 - 331.

    Luvesuto., E., Dominguez de Freitas, P. andGaletti Junior, P.M. (2007). Genetic variation in a closed line of the white shrimp Litopenaeus vannamei (Penaeidae). Genetics and Molecular Biology, 30:1156–1160.

    Mair, G. (2002). Topical issues in genetic diversity and breeding genes and fish. Aquaculture Asia. 71: 15-29.

    Meehan, D., Xu, Z., Zuniga, G. andAlcivar-Warren, A. (2003). High frequency and large number of polymorphic microsatellites in cultured shrimp, Penaeus(Litopenaeusvannamei) (Crustacea: Decapoda). Mar. Biotechnol. 5: 311–330.

    Pante, M.J., Gjerde, B., and McMillan, I., (2001). Inbreeding levels in selected populations of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss. Aquaculture. 192: 213-224.

    Perez-Enriquez, R., Hernandez-Martinez, F. and Cruz, P. (2009). Genetic diversity status of White shrimp Penaeus (Litopenaeusvannamei) broodstock in Mexico. Aquaculture 297: 44-50.

    Soto-Hernández, J. and Grijalva-Chon, J.M. (2004). Genetic differentiation in hatchery strains and wild White shrimp Penaeus (Litopenaeusvannamei) (Boone, 1931) from Northwest Mexico. Aquaculture 12: 593–601.

    Supungul, P., Sootanan, P., Klinbunga, S., Kamonrat, W., Jarayabhand, P. andTassanakajon, A. (2000). Microsatellite polymorphism and the population structure of the black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Thailand. Mar Biotech. l2: 339-347.

    Vaallies-Jimenez, R. (2005). Population genetic structure of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) from Mexico to Panama: Microsatellite DNA variation. MarineBiotechnology, 6: 475-484.

    Xu, Z., Primavera, J.H., de la Pena, L.D., Pettit, P., Belak, J. and Alcivar-Warren, A. (2001). Genetic diversity of wild and cultured black tiger shrimp (Penaeus monodon) in the Philippines using microsatellites. Aquaculture. 199: 13–40.