Date Received: 28-05-2012
Date Accepted: 04-06-2012
##submissions.doi##:
Views
Downloads
How to Cite:
Keywords
Benzoic acid, borax, interference coloring, sorbic acid
Abstract
The popular use of additives in food may adversely affect community health. This study aimed at improving management of the use of additives in food processing in Quang Binh province. The intervention model front-end evaluation was conducted from April 2009 to December 2011. The interventions included training, direct communication with leaflets and propaganda on TV, increased inspection, testing, point of use modeling, free supply of and consultancy on use of food additives. The samples were taken from 164 of food processing and business units for the welding tests, coloring, acid benzoic and sorbic acid both before and after intervention. It was found that after intervention, the sample rate of foof with toxic color additive dropped from 25.8% to 9.9% and borax food samples decreased from 37.1% to 19,7%. The proportion of unsatisfactory food samples decreased from 46.3% to 8.1% for benzoic acid and from 50.0% to 18% for sorbic acid.
References
Bateman B, Warner JO, Hutchinson E, Dean T, Rowlandson P, Gant C, Grundy J, Fitzgerald C, Stevenson J(2004). The effects of a double blind, placebo controlled, artificial food colourings and benzoate preservative challenge on hyperactivity in a general population sample of preschool children. Archives of Disease in Childhood, 89, pp 506-11.
Bộ y tế (2001). Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ Y tế quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm.
Nguyễn Thu Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thoan, Cao Thị Kim HoaVương Thuận AnBùi Thị Kiều Anh, Mai Thùy Linh, Đinh Thanh Bình, Bùi Sơn Lâm(2008). Đánh giá thực trạng sử dụng hàn the, formol, chất tẩy trắng, phẩm màu trong thực phẩm tại các chợ bán lẻ trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2008. Y học Tp. Hồ Chí Minh,12(4), tr 320-324.
Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Ánh Tuyết (2007). Thực trạng VSATTP tại các cơ sở chế biến thực phẩm thức ăn đường phố tại Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Kỷ yếu Hội nghị khoa học ATVSTP lần thứ IV, 2007, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr 108-113.
Trương Đình Định (2009). Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng chất phụ gia bảo quản thực phẩm và đề xuất những quản lý tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, Nhà xuất bản Hà Nội.
Nguyễn Thị Thanh Hương, Hà Thị anh Đào, Nguyễn Công Khẩn (2011). Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành VSATTP và việc sử dụng phụ gia của người chế biến kinh doanh thực phẩm tại Quảng Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 2.
Nguyễn Công Khẩn (2009). Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam - các thách thức và triển vọng. Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5-2009, Hà Nội.
Nguyễn Duy Thịnh (2004). Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm. Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành công nghiệp thực phẩm. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm.
Nguyễn Đức Thụ (2006). Thực trạng sử dụng hàn the và phẩm màu trong một số sản phẩm thức ăn truyền thống tại thị xã Hà Đông, Sơn Tây và giải pháp can thiệp. Luận văn tiến sĩ y học, trang 125 - 127
Bùi Duy Tường (2007). Tỷ lệ thực phẩm có chứa hàn the và một số yếu tố liên quan tại các chợ huyện, thị tỉnh Tây Ninh năm 2007. Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, Nhà xuất bản Hà Nội.