Ngày nhận bài: 07-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔ ĐẬU TƯƠNG LÊN MEN TRONG THỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ TIÊU HÓA VÀ CẤU TRÚC MÔ RUỘT CỦA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio Linnaeus, 1758)
Từ khóa
Cá chép, khô đậu tương, lên men, mô ruột, sinh lí tiêu hóa
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của khô đậu tương lên men (KĐTLM 1 và KĐTLM 2) trong thức ăn đến một số chỉ tiêu sinh lí tiêu hóa và cấu trúc mô ruột của cá chép. Bốn khẩu phần được phối trộn và được kí hiệu là BCD (khẩu phần bột cá), KĐTD (khẩu phần khô đậu tương), KĐTLM1D (khẩu phần KĐTLM 1) và KĐTLM2D (khẩu pshần KĐTLM 2). Cá chép có khối lượng cơ thể khoảng 17 g/con được bố trí ngẫu nhiên vào 8 bể (350 lít/bể) với mật độ 20 con/bể (lặp lại 2 lần). Cá được cho ăn thỏa mãn nhu cầu, 2 lần/ngày trong 4 tuần. Kết quả cho thấy, cá ăn KĐTD có hàm lượng cholesterol tổng số trong máu, hiệu quả tiết dịch mật, hoạt tính enzyme tiêu hóa và tỉ lệ tiêu hóa protein và lipid thấp hơn so với cá ăn BCD (P <0,05). Ngược lại, các chỉ tiêu này tương đương giữa cá ăn KĐTLM1D, KĐTLM2D và BCD. Chiều dài nhung mao ruột và hình thái mô ruột của cá ăn KĐTLM1D và KĐTLM2D tương đương so với BCD và khác biệt rõ rệt so với cá ăn KĐTD. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng, lên men khô đậu tương (KĐT) cải thiện rõ rệt các chỉ tiêu sinh lí tiêu hóa và cấu trúc mô ruột của cá chép, qua đó có thể giúp tăng sinh trưởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn.
Tài liệu tham khảo
AOAC (2005). Official methods of analysis (18th ed.). Association of Official Analytical Chemists (AOAC), Gaithersburg, MD, USA.
Cai J., Zhou X., Xue Y., Lucentea D. & Laganaa C. (2019). Top 10 species groups in global aquaculture 2017. Food and Agriculture Organization of the United Nations. 12.
Choi D.G, He M., Fang H., Wang X.L., Li X.Q. & Leng X.J. (2020). Replacement of fish meal with two fermented soybean meals in diets for rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Aquaculture Nutrition. 26: 37-46.
He M., Li X., Poolsawat L., Guo Z., Yao W., Zhang C. & Leng X. (2020). Effects of fish meal replaced by fermented soybean meal on growth performance, intestinal histology and microbiota of largemouth bass (Micropterus salmoides). Aquaculture Nutrition. 00: 1-14.
Higaki N., Sato K., Suda H., Suzuka T., Komori T., Saeki T., Nakamura Y., Ohtsuki K., Iwami K. & Kanamoto R. (2006). Evidence for the existence of a soybean resistant protein that captures bile acid and stimulates its fecal excretion. Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry. 70: 2844-2852.
Hong K.J., Lee C.H. & Kim S.W. (2004). Aspergillus oryzae GB-107 fermentation improves nutritional quality of food soybeans and feed soybean meals. Journal of Medicinal Food. 7: 430-434.
Kaushik S.J., Coves D., Dutto G. & Blanc D. (2004). Almost total replacement of fish meal by plant protein sources in the diet of a marine teleost, the European seabass, Dicentrarchus labrax. Aquaculture. 230: 391-404.
Kim I.B., Lee S.H. & Kang S.J. (1984). On the efficiency of soybean meal as a protein source substitute in fish feed for common carp.
Korean Journal of Fisheries and Aquatic Sciences. 17: 55-60.
Lee S.Y., Lee S., Lee S., Oh J.Y., Jeon E.J., Ryu H.S. & Lee C.H. (2014). Primary and secondary metabolite profiling of doenjang, a fermented soybean paste during industrial processing. Food Chemistry. 165: 157-166.
Murashita K., Fukada H., Hosokawa H. & Masumoto T. (2007). Changes in cholecystokinin and peptide Y gene expression with feeding in yellowtail (Seriola quinqueradiata): Relation to pancreatic exocrine regulation. Comparative Biochemistry and Physiology Part B. 146: 318-325.
Murashita K., Matsunari H., Furuita H., Ronnestad I., Oku H. & Yamamoto T. (2018). Effects of dietary soybean meal on the digestive physiology of
red seabream Pagrus major. Aquaculture.
: 219-228.
Nguyen H.P., Khaoian P., Nagano J., Fukada H., Suzuki N. & Masumoto T. (2013). Feeding fermented soybean meal diet supplemented with taurine to yellowtail Seriola quinqueradiata affects growth performance and lipid digestion. Aquaculture Research. 46: 1101-1110.
Nguyen T.T., Nguyen V.N., Tran V.K., Le H.D.T.M., Nguyen T.T.H, Tran T.H.N., Le T.N.B., Vo T.C.T. & Nguyen T.N.T. (2018). Tối ưu hóa điều kiện lên men khô đậu nành và đánh giá hình thái học mô ruột khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nghề cá Sông Cửu Long.
: 43-58.
Nguyen H.P., Do T.V. & Tran H.D. (2020). Dietary replacement of fish meal by defatted and fermented soybean meals with taurine supplementation for pompano fish: effects on growth performance, nutrient digestibility, and biological parameters in a long-term feeding period. Journal of Animal Science. 98: 1-9.
Nguyen H.P., Do T.V., Tran H.D. & Nguyen T.T. (2021a). Replacement of fish meal with defatted and fermented soybean meals in pompano Trachinotus blochii (Lacepède, 1801) diets. Annals of Animal Science. 21: 575-587.
Nguyen H.P., Do T.V., Tran T.T.N.T. & Trieu T.A. (2021b). Ethanol-soluble components in soybean meal influence the digestive physiology, hepatic and intestinal morphologies, and growth performance of the marine fish pompano (Trachinotus blochii). Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition. 105: 766-776.
Olli J.J., Krogdahl A. & Vabeno A. (1995). Dehulled solvent‐extracted soybean meal as a protein source in diets for Atlantic salmon, Salmo salar L. Aquaculture Research. 26: 167-174.
Olsen R.L. & Hasan M.R. (2012). A limited supply of fishmeal: Impact on future increases in global aquaculture production. Trends in Food Science and Technology. 27: 120-128.
Refstie S., Sahlstrom S., Brathen E., Baeverfjord G. & Krogedal P. (2005). Lactic acid fermentation eliminates indigestible carbohydrates and antinutritional factors in soybean meal for Atlantic salmon (Salmo salar). Aquaculture. 246: 331-345.
Romarheim O.H., Skrede A., Penn M., Mydland T.L., Krogdahl A. & Storebakken T. (2008). Lipid digestibility, bile drainage and development of morphological intestinal changes in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) fed diets containing defatted soybean meal. Aquaculture. 274: 329-338.
Storebakken T., Refstie S. & Ruyter B. (2000). Soy products as fat and protein sources in fish feeds for intensive aquaculture. In: Drackley J.K. (ed.) Soy in animal nutrition, Federation of Animal Science Societies, Savoy, IL, USA: 127-170.
Sugano M., Goto S., Yamada Y., Yoshida K., Hashimoto Y., Matsuo T. & Kimoto M. (1990). Cholesterol-lowering activity of various undigested fractions of soy protein in rats. Journal of Nutrition. 120: 977-985.
Uran P.A., Goncalves A.A., Taverne-Thiele J.J., Schrama J.W., Verreth J.A.J. & Rombout J.H.W.M. (2008). Soybean meal induces intestinal inflammation in common carp (Cyprinus carpio L.). Fish & Shellfish Immunology.
: 751-760.
Wang L., Zhou H., He R., Xu W., Mai K. & He G. (2016). Effects of soybean meal fermentation by Lactobacillus plantarum P8 on growth, immune responses, and intestinal morphology in juvenile turbot (Scophthalmus maximus L.). Aquaculture 464: 87-94.
Zhuo L.C., Liu K. & Lin Y.H. (2016). Apparent digestibility of soybean meal and Lactobacillus spp. fermented soybean meal in diets of grouper, Epinephelus coioides. Aquaculture Research.
: 1009-1012.