MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - BÀI TỔNG QUAN

Ngày nhận bài: 08-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

9

Download

4

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Túy, T., Thắng, N., & Anh, N. (2025). MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - BÀI TỔNG QUAN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(12). https://doi.org/10.1234/sbn9gg82

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - BÀI TỔNG QUAN

Trần Văn Túy 1, 2 , Nguyễn Tất Thắng 1, 2 , Nguyễn Hùng Anh (*) 1, 2

  • Tác giả liên hệ: nghunganh@vnua.edu.vn
  • 1 Viện Kinh tế, Văn hóa
  • 2 Khoa Du lịch và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    : Du lịch nông nghiệp, bền vững, phát triển du lịch nông nghiệp bền vững

    Tóm tắt


    Du lịch nông nghiệp mở ra cơ hội giúp thay đổi một cách toàn diện bộ mặt nông thôn và miền núi thông qua các hoạt động tăng thu nhập, tạo việc làm và nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong bảo tồn thiên nhiên cũng như các giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương. Dựa trên các công trình nghiên cứu trước đây, mục tiêu của bài viết này nhằm hệ thống một cách toàn diện những vấn đề lý luận về phát triển du lịch nông nghiệp bền vững, bao gồm: Hoạch định nguồn lực hỗ trợ phát triển du lịch nông nghiệp; Tổ chức kinh doanh và hình thành chuỗi cung ứng các sản phẩm du lịch nông nghiệp; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch; Nâng cấp hiệu quả các hoạt động liên kết; Marketing, quảng bá, xúc tiến và tiếp cận thị trường du lịch. Cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch nông nghiệp bền vững giúp định hình các hoạt động liên kết hoạch định chính sách, huy động nguồn lực, lập kế hoạch, tổ chức kinh doanh, quản lý và giám sát trong phát triển du lịch nông nghiệp vùng và liên vùng. Tại Việt Nam, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch nông nghiệp cần chú trọng nguyên tắc tiếp cận hệ thống và dựa vào cộng đồng.

    Tài liệu tham khảo

    Ammirato S. & Felicetti A. (2014). The Agritourism as a means of sustainable development for rural communities: a research from the field. The International Journal of Interdisciplinary Environmental Studies. 8: 17-29. doi:10.18848/2329-1621/CGP/v08i01/53305

    Ammirato S., Felicetti A., Raso C., Pansera B. & Violi A. (2020). Agritourism and Sustainability: What We Can Learn from a Systematic Literature Review. Sustainability, 12: 9575. doi:10.3390/su12229575

    Barbieri C. (2023). A comparison of agritourism and other farm entrepreneurs: Implications for future tourism and sociological research on agritourism. Proceedings of the 2008 Northeastern Recreation Research Symposium GTR-NRS-P-42.

    Bhatta K. (2023). Community-Based Agritourism: A Literature Review. Proceedings of the 2022 International Workshop on Agritourism. The University of Vermont.

    Che D. (2015). Agricultural Heritage, Agritourism and Rural Livelihoods. Heritage Cuisines. Book. Routledge. pp. 77-87.

    Cheia G. (2010). Research methods in tourism. Georeview: Scientific Annals of Stefancel Mare University of Suceava. Geography Series. 19. doi:10.4316/georeview.2010.19.2.98

    Chen T.-P., Lee K.-Y., Kabre P.M. & Hsieh C.-M. (2020). Impacts of Educational Agritourism on Students’ Future Career Intentions: Evidence from Agricultural Exchange Programs. Sustainability. 12(22). doi:10.3390/su12229507

    Cuong Nguyen & Tran Cam Binh. (2022). Agritourism and the Sustainable Development in the Mekong Delta of Vietnam. International Symposium on Sustainable Development In Transition Economies (ISSDTE 2022). Industrial university of Ho Chi Minh city Publishing house.

    Djuwendah E., Karyani T., Wulandari E. & Pradono P. (2023). Community-Based Agro-Ecotourism Sustainability in West Java, Indonesia. Sustainability. 15(13). doi:10.3390/su151310432

    Đồng Phú Hảo & Ngô Thanh Loan (2023). Phát triển du lịch nông nghiệp trường hợp huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Xã hội. 1(293): 34-47.

    Gajić T., Petrović M., Blesic I., Radovanovic M., Spasojević A., Sekulic D., Penić M., Bajrami D.D. & Dubover D.A. (2024). The Contribution of the Farm to Table Concept to the Sustainable Development of Agritourism Homesteads. Agriculture. 14: 2-26. doi:10.3390/agriculture14081314

    Gil Arroyo C., Barbieri C. & Rich S. (2013). Defining agritourism: A comparative study of stakeholders' perceptions in Missouri and North Carolina. Tourism Management. 37: 39-47. doi:10.1016/j.tourman.2012.12.007

    Ha T. & Mohanty P.P. (2021). Exploring the level of tourist satisfaction in agritourism: a reflection of tra que village, vietnam. Journal of Gastronomy and Tourism. 5: 107-116.

    Ha T. & Simaraks S. (2021). Vietnamese tourist satisfaction in agro-tourism: a case study at tra que village, quang nam province, Viet nam. Journal of Tourism and Hospitality.

    Kazlovski V., Gański W. & Andreichyk K. (2020). Sustainable Development Modelling of Regional Agritourism Clusters (Case of Belarus). Studia Sieci Uniwersytetów Pogranicza. 4: 83-98. doi:10.15290/sup.2020.04.06

    Kohls R.L. & Uhl J.N. (2002). Marketing of Agricultural Products. Prentice Hall.

    Kumar P., Desai A.R., Vadivel A., Gupta M.J., Venkatesh P., Rajkumar, Maneesha S.R., Sreekanth G.B, Mahajan G.R., Desai S., Shishira D. & Janjal A.V. (2021). A conceptual framework for agro-ecotourism development for

    livelihood security. Indian Journal of Agronomy. 66: 184-190.

    Le T.H., Wu H.C., Huang W.-S., Liou G.-B., Huang C.-C. & Hsieh C.-M. (2021). Determinants of tourists’ intentions to agrotourism in vietnam from perspectives of Value - Belief - Norm theory. Journal of Travel & Tourism Marketing. 38(9): 881-899. doi:10.1080/10548408.2021.1985040

    Lynch J., Cain M., Frame D. & Pierrehumbert R. (2021). Agriculture's Contribution to Climate Change and Role in Mitigation Is Distinct From Predominantly Fossil CO2 - Emitting Sectors. 4. doi:10.3389/fsufs.2020.518039

    Madhu Babu K. & Ahire L. (2021). Agritourism emerging livelihood option to enhance farmer's income in india. Chapter 17. Innovations in agricultural extension © 2021 Michigan State University | MSU extension | 17-1.

    Mahaliyanaarachchi R., Elapata M., Esham M. & Banagala C. (2019). Agritourism as a sustainable adaptation option for climate change.

    Open Agriculture. 4: 737-742. doi:10.1515/opag-2019-0074.

    Mamulaidze T. & Bagaturia O. (2022). Digital Agritourism as a Hub of Multifaceted Economic Development. Economics. 105: 233-242. doi:10.36962/ECS105/3/2022-233

    Morales L., Camacho-García A., Bustamante-Valenzuela A., Cuevas-Merecías I. & Suárez Hernández A. (2020). Value chain for agritourism products. Open Agriculture. 5: 768-777. doi:10.1515/opag-2020-0069

    Nguyễn Quốc Cường & Lưu Quang Vinh (2022). Du lịch nông nghiệp-nông thôn và định hướng phát triển du lịch cho tỉnh Vĩnh long. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Giải pháp phát triển du lịch Vĩnh Long trở thành ngành kinh tế quan trọng đến năm 2025 định hướng 2030”. Sở VHTT và DL. UBND tỉnh Vĩnh Long.

    Pratt S., Fernandez A. & Ohe Y. (2022). Motivations and constraints of developing agritourism under the challenges of climate change: The case of Samoa. International Journal of Tourism Research. 24: 1-13. doi:10.1002/jtr.2525

    Phạm Đình Hiền (2023). Nghiên cứu các mô hình du lịch nông nghiệp của các nước và Việt Nam - các khuyến nghị đối với du lịch hà nội. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển. tr. 50-59. doi:10.58902/tcnckhpt.v2i2.65

    Roslina R., Nurmalina R., Najib M. & Asnawi Y. (2021). Conceptual Model of Integrated Agrotourism Marketing. Proceeding of The 1st International Conference on Sustainable Management and Inovation. doi 10.4108/eai.14-9-2020.2304461.

    Ruiz-Labrador E.-E., Sánchez-Martín J.-M. & Gurría-Gascón, J.-L. (2023). The Agritourism Value Chain: An Application to the Dehesa Areas of Extremadura. Agriculture. 13(11). doi:10.3390/agriculture13112078

    Snyder H. (2019). Literature review as a research methodology: An overview and guidelines. Journal of Business Research. 104: 333-339. doi.org/10.1016/j.jbusres.2019.07.039.

    Tew C. & Barbieri C. (2012). The perceived benefits of agritourism: The provider’s perspective. Tourism Management. 33: 215-224.

    doi:10.1016/j.tourman.2011.02.005.

    Torabi Z.-A., Khavarian-Garmsir A.R., Hall C. & Beiraghi N. (2023). Unintended Maladaptation: How Agritourism Development Policies in Iran Have Increased Vulnerability to Climate Change. Sustainability. 15: 13003. doi:10.3390/su151713003.

    Torraco R.J. (2005). Writing Integrative Literature Reviews: Guidelines and Examples. Human Resource Development Review. 4(3): 356-367. doi:10.1177/1534484305278283.

    Trinh T.T., Ryan C. & Bui H.D. (2020). Heritage, education and processes of change in Vietnamese rural tourism: A case study from Hội An. Journal of Vacation Marketing. 26(3): 378-394. doi:10.1177/1356766720904753.

    Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2020). Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030. Truy cập từ http://thuvienso.itdr.org.vn/handle/ ITDR/817/12/08/2024.

    Veljkovic, B., & Brocic, Z. (2017). Agritourism and rural development. Vol 2 No 2 (2017): The Second International Scientific Conference, Tourism in function of development of the republic of Serbia - Тourism product as a factor of competitiveness of the Serbian economy and experiences of other countries, Thematic Proceedings II.

    Wanudya A., Deffinika I. & Wagistina S. (2023). Sustainable Agritourism in Support of Environmental Sustainability in Rural Areas: A Case Study of Agritourism at Sirahkencong, Ngedirengggo Village, Blitar Regency, East Java, Indonesia. Wacana Jurnal Sosial dan Humaniora. 26: 47. doi:10.21776/ub.wacana.2023.026.01.05.

    Wu C.K., Wang C.-N. & Le T. K. (2022). Fuzzy Multi Criteria Decision Making Model for Agritourism Location Selection: A Case Study in Vietnam. Axioms. 11(4). doi:10.3390/axioms11040176

    Wu C.K., Wang C.-N., Le T.K. & Nhieu N.-L. (2022). Sustainable Agritourism Location Investigation in Vietnam by a Spherical Fuzzy Extension of Integrated Decision-Making Approach. Sustainability. 14(17). doi:10.3390/su141710555.