ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) XÁC ĐỊNH KHU VỰC THÍCH HỢP CHO CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

Ngày nhận bài: 19-03-2025

Ngày xuất bản: 21-03-2025

Lượt xem

12

Download

6

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Dương, N., Thùy, N., & Xuân, V. (2025). ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) XÁC ĐỊNH KHU VỰC THÍCH HỢP CHO CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 23(2). https://doi.org/10.1234/4tpww505

ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) XÁC ĐỊNH KHU VỰC THÍCH HỢP CHO CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

Nông Hữu Dương (*) 1 , Nguyễn Thu Thùy 1 , Vũ Thị Xuân 1

  • Tác giả liên hệ: nhduong@vnua.edu.vn
  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phương pháp AHP, chăn nuôi lợn, mức độ phù hợp, quy hoạch sử dụng đất

    Tóm tắt


    Trong chăn nuôi, việc đảm bảo tính hiệu quả, bền vững và tối ưu hóa tài nguyên đóng vai trò rất quan trọng. Do vậy, việc lựa chọn vị trí trang trại phù hợp là điều rất cần thiết. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định khu vực phù hợp cho chăn nuôi lợn tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang thông qua việc đánh giá tổng hợp các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường. Nghiên cứu này sử dụng Hệ thống thông tin Địa lý (GIS) kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xây dựng bộ tiêu chí, xác định trọng số cho từng chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu, sau đó áp dụng phương pháp chồng xếp có trọng số trong GIS để thành lập bản đồ phân vùng mức độ phù hợp. Kết quả cho thấy các khu vực được phân loại thành bốn mức độ khác nhau gồm “không phù hợp”, “ít phù hợp”, “phù hợp” và “rất phù hợp”, từ đó cung cấp bản đồ phân vùng chi tiết cho việc lựa chọn địa điểm chăn nuôi. Nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả của việc kết hợp GIS và AHP trong hỗ trợ ra quyết định đa chỉ tiêu, góp phần cung cấp thông tin hữu ích cho quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.

    Tài liệu tham khảo

    Akýncý H., Özalp A.Y. & Turgut B. (2013). Agricultural land use suitability analysis using GIS and AHP technique. Computers and electronics in agriculture. 97: 71-82.

    Balew A., Legese B., Kunbushu D., Nega W., Alebel W., Kerbesh A. & Mijanur Rahman M. (2022). Identification of Suitable Land for Livestock Production Using GIS‐Based Multicriteria Decision Analysis and Remote Sensing in the Bale Lowlands, Ethiopia. International Journal of Ecology. 2022(1): 9585552.

    Basnet B.B., Apan A.A. & Raine S.R. (2002). Geographic information system based manure application plan. Journal of Environmental Management. 64(2): 99-113.

    Benson T. & Mugarura S. (2013). Livestock development planning in Uganda: Identification of areas of opportunity and challenge. Land use policy. 35: 131-139.

    Debolini M., Valette E., Francois M. & Chéry J.-P. (2015). Mapping land use competition in the rural–urban fringe and future perspectives on land policies: A case study of Meknès (Morocco). Land use policy. 47: 373-381.

    Duc T.T. (2006). Using GIS and AHP technique for land-use suitability analysis. International symposium on geoinformatics for spatial infrastructure development in earth and allied sciences. Citeseer. 6.

    Đào Văn Khánh (2017). Ứng dụng quá trình phân cấp thứ bậc (AHP) trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả công tác trắc địa. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất. 58(4): 106-112.

    Đỗ Minh Ngọc, Đặng Thị Thùy & Đỗ Minh Đức (2016). Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 32(2S).

    Eghball B. & Power J. (1994). Beef cattle feedlot manure management. Journal of Soil and Water Conservation. 49(2): 113-122.

    Forman E.H. (1993). Facts and fictions about the analytic hierarchy process. Mathematical and computer modelling. 17(4-5): 19-26.

    Gallego A., Calafat C., Segura M. & Quintanilla I. (2019). Land planning and risk assessment for livestock production based on an outranking approach and GIS. Land use policy. 83: 606-621.

    Gao M., Qiu J., Li C., Wang L., Li H. & Gao C. (2014). Modeling nitrogen loading from a watershed consisting of cropland and livestock farms in China using Manure-DNDC. Agriculture, ecosystems & environment. 185: 88-98.

    Hoàng Thị Thu Hương & Trương Quang Hải (2016). Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 32(4).

    Jain D.K., Tim U.S. & Jolly R. (1995). Spatial decision support system for planning sustainable livestock production. Computers, environment and urban systems. 19(1): 57-75.

    Liang L., Lal R., Du Z., Wu W. & Meng F. (2013). Estimation of nitrous oxide and methane emission from livestock of urban agriculture in Beijing. Agriculture, ecosystems & environment. 170: 28-35.

    Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm & Nguyễn Kim Lợi (2013). Phân vùng nguy cơ lũ lụt tại lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam bằng ứng dụng công nghệ GIS và thuật toán AHP. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 29(3).

    Meul M., Nevens F., Reheul D. & Hofman G. (2007). Energy use efficiency of specialised dairy, arable and pig farms in Flanders. Agriculture, ecosystems & environment. 119(1-2): 135-144.

    Nguyễn Đăng Phương Thảo, Nguyễn Thị Lý, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Duy Liêm & Nguyễn Đình Tuấn (2011). Ứng dụng gis và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho quận thủ đức, thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc.

    Nguyễn Xuân Linh, Trần Quốc Bình, Phạm Lê Tuấn, Lê Phương Thúy & Phạm Thị Thanh Thủy (2016). Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F-ANP và GIS trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 32(2).

    Nguyễn Xuân Linh, Trần Viết Khanh, Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Lê Duy & Vũ Thị Kim Hảo (2017). Ứng dụng công nghệ GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu F-AHP trong đánh giá tính hợp lý về vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 166(06): 75-82.

    Peng L., Chen W., Li M., Bai Y. & Pan Y. (2014). GIS-based study of the spatial distribution suitability of livestock and poultry farming: The case of Putian, Fujian, China. Computers and

    electronics in agriculture. 108: 183-190.

    Pfost D. & Fulhage C. (2000). Selecting a site for livestock and poultry operations. Missouri University Extension Publication EQ378.

    Rana M.S.P. & Moniruzzaman M. (2023). Potential application of GIS and remote sensing to evaluate suitable site for livestock production in Northwestern part of Bangladesh. Watershed Ecology and the Environment. 5: 161-172.

    Reza M.I.H., Abdullah S.A., Nor S.B.M. & Ismail M.H. (2013). Integrating GIS and expert judgment in a multi-criteria analysis to map and develop a habitat suitability index: A case study of large mammals on the Malayan Peninsula. Ecological indicators. 34: 149-158.

    Rojas C., Pino J. & Jaque E. (2013). Strategic Environmental Assessment in Latin America: A methodological proposal for urban planning in the Metropolitan Area of Concepción (Chile). Land use policy. 30(1): 519-527.

    Saaty T.L. (1980). The analytic hierarchy process (AHP) for decision making. Kobe, Japan. 69.

    UBND Huyện Tân Yên (2021). Báo cáo Số 31/BC-UBND tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

    UBND Huyện Tân Yên (2022). Báo cáo số 71/BC-UBND về tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu năm 2023.

    Vũ Khắc Hùng, Đồng Vũ Hà, Dương Hoàng Long, Trần Thị Vân Anh & Trần Văn Tuấn (2021). Ứng dụng GIS kết hợp kỹ thuật phân cấp thứ bậc AHP và lý thuyết mờ trong việc lựa chọn vị trí quy hoạch cụm công nghiệp tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ. (48): 42-50.

    Wang X., Wu X., Yan P., Gao W., Chen Y. & Sui P. (2016). Integrated analysis on economic and environmental consequences of livestock husbandry on different scale in China. Journal of Cleaner Production. 119: 1-12.

    Zheng C., Liu Y., Bluemling B., Chen J. & Mol A.P. (2013). Modeling the environmental behavior and performance of livestock farmers in China: An ABM approach. Agricultural systems. 122: 60-72.